Ghi nhớ: SGK d Luyện tập

Một phần của tài liệu LUYỆN TỪ VÀ CÂU 5 ( TRỌN BỘ) (Trang 30)

III. Các hoạt động dạy học

c. Ghi nhớ: SGK d Luyện tập

d. Luyện tập

Bài 1: Tìm đại từ xưng hô.

- HD HS thảo luận nhóm - Nhận xét kết luận.

-2 hs trả lời,lấy ví dụ

* Làm việc cả lớp. - HS đọc yêu cầu bài

+ Có Hơ Bia, cơm và thóc gạo

+ cơm và Hơ Bia đối đáp với nhau . Thóc gạo giận Hơ Bia bỏ vào rừng

+ để thay thế cho Hơ Bia, thóc gạo, cơm

+ từ chỉ người nghe: chị, các người + từ chúng

+ Cách xưng hô của cơm rất lịch sự, cách xưng hô của Hơ Bia thô lỗ, coi thường người khác.

* Làm việc cặp đôi.

- HS thảo luận, nối tiếp nhau trả lời + Với thầy cô: xưng là em, con + Với bố mẹ: Xưng là con

+ Với anh em: Xưng là em, anh, chị + với bạn bè: xưng là tôi, tớ, mình

-Hs nêu

-2 HS đọc ghi nhớ * Làm cặp đôi.

- HS đọc yêu cầu, làm bài nhóm 4em -1nhóm làm bảng phụ-trình bày,bổsung + ta, chú, em, tôi, anh.

Bài 2:Chọn đại từ thích hợp điền vào

chỗ..

- HD HS làm bài. -Nhận xét bài trên bảng

3. Củng cố dặn dò

? Đại từ xưng hô là gì?

-Dặn về làm lại bài tập,thuộc ghi nhớ - Nhận xét giờ học.

* Làmcá nhân. - Đọc yêu cầu bài.

- 1 HS làm trên bảng phụ,lớp làm vào vở

+ Thứ tự các từ cần điền: tôi, chúng tôi, nó, tôi, nó, chúng ta.

- 1 HS đọc lại bài văn đã điền đầy đủ.

Luyện từ và câu. TIẾT 22: QUAN HỆ TỪ

I. Mục tiêu

- Hiểu khái niệm quan hệ từ. Nhận biết được một số quan hệ từ thừờng dùng và hiểu được tác dụng của quan hệ từ trong câu trong đoạn văn.

-Sử dụng được quan hệ từ trong nói, viết. -Hs có ý thức tự giác làm bài.

II. Đồ dùng dạy học : - bảng phụ,sgk,vbt III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ

- Gọi HS lên bảng đặt câu có đại từ xưng hô ?Thế nào là đại từ xưng hô?

- GV nhận xét ghi điểm

2. Bài mới

a.Giới thiệu bài: Trực tiếp b.Nhận xét.

Bài 1:? Các từ in đậm dùng để làm gì? ?Từ in đậm nối những từ ngữ nào trong câu? ?Quan hệ mà từ in đậm biểu diễn quan hệ gì? - Nhận xét,kết luận

* KL: từ in đậm trong ví dụ dùng để nối các từ trong một câu hoặc nối các câu với nhau...

? Quan hệ từ là gì? Quan hệ từ có tác dụng gì?

Bài 2: Quan hệ giữa các ý biểu hiện bằng cặp từ

nào?

-Nhận xét,kết luận

*KL: Nhiều khi các từ ngữ trong câu được nối với nhau không phải bằng một quan hệ từ mà bằng một cặp từ chỉ quan hệ từ nhằm diễn tả những quan hệ ...

?Thế nào là quan hệ từ ? c. Ghi nhớ: SGK

d. Luyện tập

Bài 1:Tìm quan hệ từ, nêu rõ tác dụng.

- HD HS tự làm bài - Gọi hs trình bày - Nhận xét ,kết luận Bài 2: Tìm cặp quan hệ từ. - HD SH làm bài theo cặp -Gọi hs trình bày.

- Kết luận lời giải đúng

- 2 HS làm trên bảng -2 hs trả lời

* Làm việc cặp đôi.

- HS đọc yêu cầu và nội dung bài

a) và nối xay ngây với ấm nóng b) của nối tiếng hót dìu

c) Như nối không đơm đặc với hoa đào(

Nhưng nối với câu văn sau với

câu văn trước - HS trả lời

* Làm việc nhóm.

a) Nếu ...thì...: biểu thị quan hệ điều kiện giả thiết

b) tuy...nhưng...: biểu thị quan hệ tương phản

-2 hs nêu - 2 HS đọc. * Làm cá nhân

- HS đọc nội dung yêu cầu bài - 1SH làm bảng phụ, lớp làm vở.

a) và: nối nước và hoa, của: nối tiếng hót kì diệu với hoạ mi b)và:nối to với nặng, như: nối rơi

Bài 3:Đặt câu với mỗi quan hệ từ:

(và,nhưng,của) -Gv gợi ý đặt câu. -Gọi hs đọc câu đã đặt. -Nhận xét,sửa chữa. 3. Củng cố dặn dò ? Quan hệ từ là gì?

- Dặn về làm lại bài tập,thuộc ghi nhớ - Nhận xét tiết học.

a)vì...nên...biểu thị ->nhân quả b)Tuy...nhưng...: biểu thị quan hệ tương phản

-Hs tự đặt câu và đọc câu đã đặt

Luyện từ và câu.

I. Mục tiêu

- Hiểu đúng nghĩa của một số từ ngữ về môi trường - Tìm đúng từ đồng nghĩa với từ đã cho

- Ghép đúng tiếng bảo với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức.

*DGBVMT:- Hs biết yêu quý,bảo vệ, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh.

Một phần của tài liệu LUYỆN TỪ VÀ CÂU 5 ( TRỌN BỘ) (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w