- Giới thiệu nội dung chương trình học kì
TIẾT 38: CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP I Mục tiêu.
I. Mục tiêu.
- Nắm được hai cách nối các vế câu trong câu ghép: nối bằng từ có tác dụng nối (các quan hệ từ), nối trực tiếp ( không dùng từ nối)
- Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn, viết được đoạn văn theo yêu cầu. cấu tạo của câu ghép
II. Đồ dùng dạy học: - Bút dạ + giấy khổ to + bảng phụ
- sgk, vbt.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ. ? Thế nào là câu ghép?
? Mỗi vế câu ghép có tách ra thành câu đơn được không?
- GV nhận xét, cho điểm
2. Bài mới.
a.Giới thiệu bài: trực tiếp. b.Cách nối các vế câu ghép.
- HD HS tự làm bài. + Tìm các vế câu ghép. - Gọi HS trình bày. - GV nhận xét, kết luận.
? Danh giới giữa các vế câu được đánh dấu bằng những từ hoặc những dầu câu nào?
* KL: Có hai cách nối các vế câu ghép: + Nối bằng những từ có tác dụng nối. + Nối trực tiếp.
* Ghi nhớ: SGK- 13
- Gọi hs dọc ghi nhớ và lấy ví dụ.
3. Luyện tập.
Bài 1: Các vế câu ghép được nối với nhau
bằng cách nào?
- HD HS làm bài theo cặp.
• Tìm câu ghép trong mỗi đoạn. • Chỉ rõ cách nối các câu ghép. - Nhận xét, chữa bài.
? Có mấy cách nối các vế câu ghép?
Bài 2: Viết đoạn văn.
- Yêu cầu HS:
• Mỗi một em viết một đoạn văn tả ngoại hình của một bạn trong lớp, trong đó ít nhất có một câu ghép và gạch chân dưới câu ghép.
- Nhận xét, khen ngợi.
3. Củng cố, dặn dò.
? Có mấy cách nối các vế câu ghép? - Dặn về đọc và làm bài.
- Nhận xét giờ học
- 2 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về câu ghép
- 4 HS lên bảng làm bài.
- Lớp gạch chân dưới các vế câu ghép trong SGK.
- Trình bày kết quả trên bảng lớp. - Lớp nhận xét
+ Từ: thì, dấu phẩy, dấu hai chấm.
- 2 HS đọc ghi nhớ. 3 hs nêu ví dụ. * Làm việc cặp đôi.
- Thảo luận làm bài, báo cáo.
+ Đoạn a: Có 1 câu ghép. Đó là câu “ Từ xưa đến nay... cướp nước”. - Câu gồm 4 vế, nối với nhau trực tiếp. Giữa các vế có dấu phẩy.
* Làm cá nhân. - Đọc yêu cầu bài. - Viết đoạn văn.
- Nối tiếp đọc bài làm.
Luyện từ và câu.