- Khi mua NVL, căn cứ vào hoá đơn bán hàng Nợ TK Mua hàng – NVL
(Accounting for Fixed Assets)
4.4 Kế toán sự biến động của TSCĐ hữu hình (Tangible fixed assets)
4.4.1 Mua
- Khi mua TSCĐ
Nợ TK Đất đai (Land)
Nợ TK Nhà xưởng (Building)
Có TK Tiền mặt (Cash), Phải trả người bán (A/P)
Trường hợp mua nhà cửa trê đất đai thì phải xác định riêng biệt giá trị nhà cửa với giá trị đất để ghi nhận vào các tài khoản riêng biệt.
Ví dụ: mua 1 thiết bị trị giá $10,000; thể thức thanh toán 2/10, n/60, chi phí thuế: 5%, chi phí vận chuyển $600. Phí lắp đặt chạy thử: $510. Thanh toán trong hạn hưởng chiết khấu.
Chiết khấu: 2% x $10,000 = $200
Giá trị thuần của TSCĐ: giá mua - chiết khấu = $10,000 - $200 = $9,800
Thuế: 5% x $9,800 = $490
Nguyên giá: $9,800 + $490 + $600 + $510 = $11,400 Hạch toán như sau:
Thiết bị (Equipment) 11,400
Tiền (Cash) 11,400
- Đối với TSCĐ tự chế tạo, giá phí hạch toán ban đầu gồm toàn bộ chi phí sản xuất liên quan (không tính chi phí do lãng phí vật liệu, lao động dùng cho việc hình thành tài sản) công với các chi phí cần thiết như phí bảo hiểm, phí xin cấp phép xây dựng… Các chi phí phát sinh sau chỉ được bổ sung vào giá phí khi có tác động cải biến tình trạng hiện hữu của tài sản như lắp ghép hoặc cải tiến một bộ phận thiết bị làm tăng đáng kể chất lượng sản phẩm sản xuất ra.
4.4.2 TSCĐ được tặng, biếu
Nợ TK TSCĐ
Có TK Vốn chủ sở hữu
4.4.3 TSCĐ nhượng bán
Nợ TK Khấu hao luỹ kế Nợ TK Tiền
Nợ TK Lỗ do nhượng bán TSCĐ (giá bán < giá trị còn lại) Có TK TSCĐ
Có TK Lãi do nhượng bán TSCĐ ( giá bán > giá trị còn lại)
4.4.4 TSCĐ thanh lý
Nợ TK Khấu hao luỹ kế Nợ TK Tiền, A/R
Nợ TK Lỗ do thanh lý TSCĐ (giá trị thu hồi < giá trị còn lại) Có TK TSCĐ
Có TK Lãi do thanh lý TSCĐ (giá trị thu hồi > giá trị còn lại)
4.4.5 Trao đổi TSCĐ
- Giá trị còn lại = Nguyên giá – Giá trị hao mòn - Giá trị do bên trao đổi đánh giá
Nợ TK TSCĐ (mới)
Nợ TK Khấu hao luỹ kế (TSCĐ cũ)
Nợ TK lỗ do trao đổi (giá trị còn lại > giá đánh giá) Nợ TK TSCĐ (cũ)
Có TK Tiền (các thêm)
Có TK lãi do trao đổi (giá trị còn lại > giá đánh giá)