Phƣơng phỏp giải quyết xung đột mụi trƣờng

Một phần của tài liệu Đề xuất chính sách giảm thiểu ô nhiễm môi trường thông qua việc nhận dạng và giải quyết xung đột môi trường giữa các cộng đồng dân cư trong khu vực sông Nhuệ (Trang 79)

Bản chất xó hội của việc bảo vệ mụi trường (BVMT) và giải quyết XĐMT chớnh là sự điều hoà quyền lợi giữa cỏc nhúm xó hội. Vấn đề khụng chỉ là nhận thức của cỏc nhúm. Về lý thuyết, tất cả cỏc nhúm đều hiểu tỏc hại của những giải phỏp cụng nghệ nào đú, nhưng vỡ lợi ớch riờng của họ, họ sẵn sàng xõm hại hoặc tước đoạt lợi ớch của cộng đồng trong việc sử dụng cỏc nguồn lực tự nhiờn.

Về cơ bản cú 5 khả năng để cỏc đối tỏc cú thể lựa chọn trong khi tỡm biện phỏp xử lý xung đột mụi trường: Đối đầu, đối thoại, nhượng bộ, trỏnh nộ và thoả hiệp, trong đú "đối thoại" là khả năng được đỏnh giỏ cao nhất, hướng vào việc chia sẻ quyền lợi dựa trờn nguyờn tắc "hai bờn cựng cú lợi", tiếng Anh gọi là nguyờn tắc "win-win". Tuy nhiờn, tuỳ mỗi tỡnh huống cụ thể mà cỏc nhà quản lý mụi trường và cỏc đương sự lựa chọn một giải phỏp thớch hợp trong 5 khả năng đó nờu trờn. Bất kể tỡnh huống nào, mọi đàm phỏn và thoả thuận đều cần phải căn cứ trờn chuẩn mực giỏ trị chung về BVMT và phỏt triển bền vững. Đõy là cơ sở cho cỏc đối thoại, thương lượng, điều hoà và phõn chia lợi ớch nhằm chống lại những hành vi phỏ hoại mụi trường.

Nhận thức tầm quan trọng của những nghiờn cứu xung đột mụi trường, chỳng tụi đó tiến hành một số nghiờn cứu về xung đột mụi trường tại một vài làng nghề, bệnh viện và cơ sở cụng nghiệp lõn cận Hà Nội. Kết quả điều tra cho thấy, trong cỏc làng nghề, chẳng hạn chế biến thực phẩm, sản xuất đồ gốm, gạch ngúi, v.v..., bản thõn mỗi thành viờn trong làng rất cú thể vừa đúng vai trũ người làm hại mụi trường, đồng thời lại đúng vai trũ người bị hại. Xung đột trong trường hợp này là tiềm ẩn, khụng dễ bộc lộ. Ngoài những hỡnh thức và mức độ xung đột nờu trờn đõy, cũn một loại xung đột khỏc: Xung đột giữa cỏc cơ quan quản lý khi vận dụng cỏc cụng cụ chớnh sỏch và phỏp luật để điều chỉnh cỏc hành vi lệch chuẩn mụi trường và xử lý cỏc xung đột mụi trường.

BVMT sống là một thụng điệp khẩn thiết của thời đại. Con người ngày càng nhận thức được hậu quả của cuộc chạy đua rỏo riết trờn con đường tàn phỏ mụi trường. Trờn con đường phỏt triển từ những giải phỏp vụ ý thức đến một chiến lược tự ý thức, càng ngày xó hội học mụi trường càng cú vai trũ quan trọng, vỡ đú là lĩnh vực nghiờn cứu về mối quan hệ giữa con người với mụi trường, cũng như mối quan hệ giữa con người với nhau liờn quan đến sự chia sẻ lợi ớch mụi trường. Nú đó nhanh chúng trở nờn một lĩnh vực nghiờn cứu cần thiết cho việc chuẩn bị quyết định chớnh sỏch và phỏp luật mụi trường. Xó hội học mụi trường tập trung vào một số hướng nghiờn cứu như:

* Xung đột xó hội và sự thoả hiệp giữa cỏc nhúm trong những nỗ lực tập thể để BVMT.

* Bản chất cỏc xung đột xó hội liờn quan mụi trường: Sự tỡm kiếm lợi thế và sự giành giật cỏc lợi thế về sử dụng cỏc nguồn lực tự nhiờn.

* Sự hỡnh thành cỏc giỏ trị, chuẩn mực về mụi trường và cỏc hành vi lệch chuẩn liờn quan đến mối quan hệ của con người trong mụi trường.

* Phong trào xó hội và sự tham gia của cỏc tổ chức xó hội về BVMT.

* Vai trũ của cỏc cơ quan quản lý cấp cao trong việc ra cỏc quyết định chớnh sỏch; vai trũ của chớnh quyền và cỏc tổ chức xó hội trong vai trũ xỳc tỏc trong cỏc thảo luận và tạo mụi trường thoả hiệp nhằm BVMT.

1. Thực tế giải quyết cỏc tranh chấp, khiếu kiện về mụi trường cho thấy, xử lý xung đột mụi trường chớnh là nội dung cơ bản của cụng việc quản lý mụi trường trong làng nghề. Nú cần được đặt ra trờn mấy cấp độ:

* Khụng để xung đột xảy ra. Trường hợp lý tưởng nhất là cỏc hộ sản xuất phải hy sinh một phần lợi ớch kinh tế, đầu tư xử lý cỏc chất độc hại trước khi chất thải được xả ra những nơi cú thể xõm phạm lợi ớch của cộng đồng dõn cư.

* Xử lý xung đột trờn nguyờn tắc đối thoại, thỏa hiệp, chia sẻ lợi ớch mụi trường giữa cỏc hộ sản xuất với cộng đồng dõn cư.

2. Tuy nhiờn, mọi giải phỏp thoả hiệp và chia sẻ lợi ớch đều phải tụn trọng cỏc chuẩn mực mụi trường, bao gồm cả chuẩn mực kỹ thuật mụi trường và cỏc chuẩn mực đạo đức mụi trường.

Một số giải phỏp.

Từ những phõn tớch trờn, cú thể đưa ra một số giải phỏp để quản lý tốt XĐMT phục vụ mục tiờu phỏt triển bền vững:

+ Hỡnh thành và phỏt triển cỏc cơ chế, chớnh sỏch thớch hợp chia sẻ nguồn lợi chung

Đa số cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn là những tài nguyờn chung cần được chia sẻ một cỏch bỡnh đẳng bởi tất cả cỏc cộng đồng/hoặc quốc gia liờn quan. Tài nguyờn chung khụng cú nghĩa là ai cũng cú thể vào khai thỏc và hỡnh thức khai thỏc nào cũng được. Chế độ quản lý tài sản chung phải được duy trỡ trờn cơ sở đảm bảo lợi ớch cho tất cả cỏc bờn liờn quan. Việc chia sẻ nguồn lợi một cỏch bỡnh đẳng giữa cỏc cộng đồng/hoặc quốc gia cũng là một trong những mục tiờu cơ bản của một loạt cỏc cụng ước quốc tế về BVMT (như Cụng ước Quốc tế về Đa dạng sinh học) và sự ra đời của cỏc cơ quan quản lý cỏc nguồn tài nguyờn chung. Sự ra đời của ủy ban sụng Mekong của bốn nước Campuchia, Lào, Thỏi Lan, và Việt Nam cũng là nhằm chia sẻ bỡnh đẳng và sử dụng hiệu quả tài nguyờn nước và những nguồn tài nguyờn liờn quan ở lưu vực sụng Mekong. Việc hỡnh thành cỏc cơ chế, chớnh sỏch chia sẻ

nguồn lợi chung sẽ giảm thiểu những xung đột xung quanh việc khai thỏc và sử dụng cỏc nguồn tài nguyờn chung.

Những cơ chế, chớnh sỏch chia sẻ nguồn lợi cần được tiếp tục hỡnh thành và phỏt triển trờn cơ sở những chuẩn mực chung về BVMT và phỏt triển bền vững (Vũ Cao Đàm, 2000). Như vậy cần phải khuyến khớch sự tham gia của tất cả cỏc bờn liờn quan để xõy dựng những hệ thống giỏ trị chung về BVMT và phỏt triển bền vững. Đồng thời mỗi quốc gia, mỗi cộng đồng và cỏ nhõn cần nõng được nõng cao nhận thức về BVMT để cú thể tiến tới những sự thỏa hiệp trong quản lý tài nguyờn chung.

+ Xỏc định rừ quyền sở hữu/sử dụng cỏc nguồn tài nguyờn

Đõy là một trong những yếu tố cơ bản nhất để sử dụng bền vững cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn, giảm thiểu XĐMT. Xỏc định rừ quyền sở hữu/sử dụng tài nguyờn sẽ khuyến khớch được người dõn đầu tư vào#những biện phỏp bảo vệ và sử dụng tài nguyờn với hiệu quả cao nhất.

+ Hoàn thiện cỏc chớnh sỏch tài chớnh khuyến khớch sử dụng bền vững tài nguyờn thiờn nhiờn.

Rất nhiều cỏc tài sản mụi trường là những "hàng húa cụng cộng". Hiện nay một nhúm người trong xó hội đang sử dụng cỏc tài sản mụi trường để thải bỏ cỏc chất thải của mỡnh trong sản xuất và kinh doanh, gõy ụ nhiễm mụi trường. Hay núi cỏch khỏc họ đó gõy nờn một chi phớ cho xó hội, nhưng chi phớ này khụng được tớnh trong giỏ thành của cỏc sản phẩm và dịch vụ được tạo ra mà do xó hội phải chịu. Để điều hũa cỏc lợi ớch của cỏc nhúm trong khai thỏc và sử dụng cỏc tài sản mụi trường, Nhà nước cần cú chớnh sỏch thuế bảo vệ và phỏt triển một số nguồn tài nguyờn quan trọng như tài nguyờn đất, tài nguyờn nước và tài nguyờn rừng. Đồng thời truy thu hoặc phạt tiền những người sử dụng làm thiệt hại đến tài nguyờn trờn nguyờn tắc người gõy ụ nhiễm phải trả tiền.

+ Giải phỏp cụng nghệ

Trong cỏc nguyờn nhõn gõy ụ nhiễm lưu vực cho thấy thủ phạm chớnh gõy ụ nhiễm nguồn nước lưu vực là việc xử lý chất thải trong quỏ trỡnh sản xuất, kinh doanh dịch vụ, sinh hoạt khụng được thu gom triệt để mà đặc biệt là chất thải rắn và chất thải lỏng từ cỏc quỏ trỡnh sản xuất từ cỏc cụm cụng nghiệp, làng nghề, dõn cư, bệnh viện...Vỡ vậy hướng ưu tiờn cho việc giảm thiểu ụ nhiễm từ cỏc nguyờn nhõn trờn là cỏc giải phỏp cụng nghệ sản xuất cho đến cụng nghệ thu gom, xử lý cỏc chất thải rắn và chất thải lỏng. Cỏc giải phỏp này phải được đề cập chi tiết ngay từ khi xột duyệt dự ỏn cho đến khi thẩm định phờ duyệt bỏo cỏo đỏnh giỏ tỏc động mụi trường.

+ Xử lý triệt để cỏc cơ sở gõy ụ nhiễm.

trọng. Địa phương tiến hành rà soỏt lại việc thực hiện khắc phục ụ nhiễm hoặc di dời cỏc cơ sở nằm trong Quyết định này đồng thời tiếp tục phỏt hiện cỏc cơ sở gõy ụ nhiễm mới hoặc cú nguy cơ gõy ụ nhiễm để cú biện phỏp ngăn ngừa việc xả chất thải khụng đảm bảo cỏc tiờu chuẩn mụi trường vào nguồn nước thuỷ vực tiếp nhận.

+ Kiểm kờ cỏc cơ sở và nguồn thải gõy ụ nhiễm.

Việc kiểm kờ cỏc nguồn thải gõy ụ nhiễm sẽ giỳp cơ quan quản lý và cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ cú cỏc biện phỏp quản lý và biện phỏp kỹ thuật, biện phỏp tài chớnh giỳp ngăn ngừa cũng như kịp thời khắc phục hậu quả của cỏc chất thải gõy ụ nhiễm trong quỏ trỡnh sản xuất.

+ Tiến hành quan trắc và giỏm sỏt mụi trường

Việc quan trắc và giỏm sỏt mụi trường định kỳ cũng như đột xuất giỳp cơ quan quản lý cú được bức tranh toàn cảnh về hiện trạng mụi trường, mức độ ụ nhiễm, sức chịu tải của mụi trường để khoanh vựng ụ nhiễm và kiến nghị cơ quan chức năng kịp thời xử lý, ngăn ngừa việc gia tăng ụ nhiễm đến mụi trường. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Tăng cường cụng tỏc thanh tra, kiểm tra.

Cụng tỏc thanh tra, kiểm tra nhằm tăng cường tớnh hiệu lực của cỏc văn bản phỏp luật hiện cú cũng như hướng dẫn cỏc cơ sở thực hiện tốt cỏc văn bản phỏp luật hiện hành đồng thời nõng cao tớnh tự giỏc trong việc phỏt triển sản xuất và BVMT của cỏ nhõn và doanh nghiệp sản xuất kinh doanh dịch vụ.

+ Giải phỏp làm sạch:

Trong giải phỏp làm sạch thỡ việc lấy nước sụng Hồng từ cống Liờn Mạc vào sụng Nhuệ vào để pha loóng hàm lượng và nồng độ cỏc chất ụ nhiễm. Cải tạo hệ thống tiờu thoỏt nước trong thành phố Hà Nội và hệ thống thoỏt nước thải dọc lưu vực đặc biệt chỳ trọng đến cỏc nơi tập trung cụng nghiệp, làng nghề, dõn cư tập trung..vv

+ Thực hiện cụng tỏc phối hợp giữa cỏc cơ quan cú liờn quan

Cụng tỏc phối hợp giữa sở Tài nguyờn mụi trường, Bộ Tài nguyờn mụi trường và cỏc cơ quan cú liờn quan trong cựng lưu vực và nhất là cỏc tỉnh đầu nguồn cú khả năng gõy ụ nhiễm lớn trong việc kiểm tra, giỏm sỏt cỏc nguồn thải gõy ụ nhiễm mụi trường cũng như việc phối hợp khắc phục khi cú hậu quả gõy ra.

+ Thực hiện cụng tỏc quy hoạch mụi trường

Cụng tỏc quy hoạch mụi trường cho lưu vực sụng là tối quan trọng vỡ chỉ cú quy hoạch tốt cũng như điều chỉnh kịp thời cỏc yếu tố phỏt triển kinh tế xó hội phự hợp với quy hoạch mụi trường mới cú thể hạn chế, dần đần tiến tới khống chế đầu vào ụ nhiễm và đảm bảo được sức chịu tải của mụi trường và cuối cựng là đảm bảo sự hồi sinh cho lưu vực cũng như đa dạng sinh học ở đõy.

Cụng tỏc giỏo dục tuyờn truyền là một việc cực kỳ quan trọng. Nú xõy dựng ý thức thường trực trong người dõn về việc cú ý thức với bản thõn và cộng đồng trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh, cuộc sống sinh hoạt hàng ngày để người dõn cựng BVMT sống xung quanh ngày càng tốt hơn.

Phối hợp phỏt động phong trào BVMT trong cỏc tổ chức đoàn thể như thanh niờn, phụ nữ, đội viờn, học sinh, sinh viờn để mọi người cựng chung trỏch nhiệm BVMT... CHƢƠNG III G GIIẢẢIIPPHHÁÁPPCCHHÍÍNNHHSSÁÁCCHHGGIIẢẢMMTTHHIIỂỂUU ễNNHHIIỄỄMMMMễễIITTRRƯƯỜỜNNGG,,NNGGĂĂNNNNGGỪỪAAXXUUNNGGĐĐỘỘTTMMễễIITTRRƯƯỜỜNNGG

Cỏc giải phỏp chớnh sỏch giảm thiểu ngăn ngừa xung đột mụi trường được thể hiện ở cỏc văn bản phỏp luật. Quy chế bảo vệ mụi trường tỉnh Hà Nam nhằm cụ thể hoỏ một số điều trong việc thi hành Luật Bảo vệ mụi trường trờn cơ sở thực tiễn của Hà Nam và lưu vực sụng Nhuệ, sụng Đỏy nhằm BVMT, ngăn ngừa cỏc tỏc động xấu đến mụi trường, giảm thiểu xung đột trong quỏ trỡnh hoạt động của cỏc tổ chức, cỏ nhõn, bảo vệ sức khoẻ nhõn dõn.

BVMT là trỏch nhiệm của toàn dõn, người nào gõy ụ nhiễm, người đú phải bồi thường. Hoạt động BVMT Hà Nam và khu vực sụng Nhuệ, sụng Đỏy tuõn thủ Luật Bảo vệ mụi trường và cỏc văn bản quy phạm hiện hành nhằm khụng để chất lượng mụi trường bị suy giảm, cải thiện và bảo vệ chất lượng mụi trường sống, bảo vệ và khai thỏc, sử dụng hợp lý tài nguyờn thiờn nhiờn, bảo đảm phỏt triển kinh tế - xó hội Hà Nam một cỏch bền vững.

Cỏc tổ chức, cỏ nhõn hoạt động trờn địa bàn tỉnh Hà Nam, địa phận lưu vực sụng Nhuệ, sụng Đỏy phải tuõn thủ Luật bảo vệ mụi trường, cỏc văn bản quy phạm phỏp luật về bảo vệ mụi trường, cỏc quy chế bảo vệ mụi trường của cỏc bộ, ngành (y

tế, du lịch, xõy dựng, giao thụng vận tải, quản lý chất độc hại nguy hiểm, quản lý bảo vệ mụi trường lưu vực sụng...) cỏc Tiờu chuẩn Việt Nam về mụi trường và quy chế này.

Cỏc thuật ngữ dựng trong quy chế này thống nhất với thuật ngữ đó sử dụng trong Luật Bảo vệ mụi trường và cỏc văn bản quy phạm phỏp luật hiện hành.

Uỷ ban nhõn dõn cỏc cấp, cỏc ngành ở Hà Nam và cú trỏch nhiệm đưa nội dung bảo vệ mụi trường vào quy hoạch, kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội của cấp mỡnh, ngành mỡnh và cú biện phỏp tổ chức thực hiện đồng bộ trong kế hoạch phỏt triển kinh tế xó hội.

Một phần của tài liệu Đề xuất chính sách giảm thiểu ô nhiễm môi trường thông qua việc nhận dạng và giải quyết xung đột môi trường giữa các cộng đồng dân cư trong khu vực sông Nhuệ (Trang 79)