IV. Xung đột mụi trƣờng lƣu vực sụng Nhuệ, sụng Đỏy
4.1. Cỏc dạng XĐMT lưu vực sụng Nhuệ – sụng Đỏy
Nguyờn nhõn của XĐMT đến từ chớnh con người, đú là: Sự khỏc nhau trong quan niệm bảo vệ mụi trường; bất đồng trong nhận thức, trong cỏch ứng xử với mụi trường; những dị biệt trong văn húa dõn tộc và sự bất bỡnh đẳng xó hội trong sử dụng và hưởng thụ cỏc lợi thế tài nguyờn và mụi trường.
Trong thực tế, mỗi sự kiện XĐMT đều xuất phỏt từ một loại xung đột song nú lại tồn tại dưới nhiều dạng, lớn nhất là dạng xung đột lợi ớch. Bản chất xó hội của việc BVMT chớnh là điều hũa quyền lợi giữa cỏc nhúm xó hội
Bản chất XĐMT là một dạng xung đột xó hội liờn quan đến sự tranh chấp mụi trường giữa cỏc nhúm - đõy là cỏch núi khỏi quỏt dựng chỉ cả hai nhúm: Nhúm gõy hại mụi trường với nhúm bị hại mụi trường, vớ dụ, xớ nghiệp hoặc bệnh viện với cộng đồng dõn cư hoặc giữa những hộ sản xuất với cộng đồng dõn cư trong cỏc làng nghề.
Nguyờn nhõn sõu xa về sự phỏ hoại mụi trường bắt nguồn từ việc tranh giành lợi thế trong khai thỏc và sử dụng cỏc nguồn lực tự nhiờn, khoột sõu bất bỡnh đẳng xó hội, đối chọi lợi ớch giữa cỏc nhúm xó hội, và cuối cựng là xung đột xó hội giữa cỏc nhúm. Xung đột mụi trường cú thể xuất hiện do sự khỏc biệt quan niệm và nhận thức trong cỏch xử sự với mụi trường, song cũng cú thể do bất bỡnh đẳng xó hội trong sử dụng tài nguyờn và sự hưởng thụ cỏc lợi thế mụi trường. Căn cứ nguyờn nhõn XĐMT lưu vực sụng Nhuệ - sụng Đỏy, phõn ra được 04 dạng xung đột sau:
1) Xung đột nhận thức. Là dạng xung đột cú căn nguyờn từ sự hiểu biết khỏc biệt nhau trong hành động của cỏc nhúm, dẫn tới phỏ hoại mụi trường.
2) Xung đột mục tiờu. Trong hoạt động của cỏc nhúm dẫn đến xung đột: Người trồng rau phun thuốc sõu dẫn đến xung đột mục tiờu bảo vệ sức khoẻ của người tiờu dựng.
3) Xung đột lợi ớch. Xuất hiện khi cỏc nhúm tranh giành lợi thế sử dụng tài nguyờn: Cơ sở sản xuất xả chất thải hoỏ học vào ruộng lợi ớch của nụng dõn.
4) Xung đột quyền lực. Nhúm cú quyền lực mạnh hơn, lấn ỏt nhúm khỏc, chiếm dụng lợi thế của nhúm khỏc, dẫn đến ụ nhiễm mụi trường.
Xung đột cú thể chỉ dừng lại ở sự dị biệt quan điểm, song cũng cú thể xuất hiện những tranh chấp lợi ớch kinh tế. Cơ sở để giải quyết xung đột là phải tỡm cỏc giải phỏp điều hoà quyền lợi trờn cơ sở tụn trọng cỏc chuẩn mực mụi trường, bao gồm chuẩn mực kỹ thuật và chuẩn mực đạo đức. Trong những trường hợp khụng thể tỡm kiếm được những giải phỏp thoả hiệp để chia sẻ lợi ớch, thỡ phải dựng đến những biện phỏp điều chỉnh bằng phỏp luật.
Xung đột cú thể xuất hiện trong nội bộ cộng đồng dõn cư, song cũng cú thể xuất hiện xung đột giữa cơ quan quản lý mụi trường với dõn cư hoặc giữa cơ quan quản lý mụi trường với cỏc cơ quan khỏc. Tuy nhiờn, cần nghiờn cứu biện phỏp điều hoà lợi ớch giữa cỏc nhúm trờn cơ sở tụn trọng cỏc cam kết và kiểm súat xó hội về chuẩn mực mụi trường. Cuối cựng tất yếu phải đi đến những giải phỏp điều hoà xung đột, là cốt lừi của cỏc giải phỏp quản lý xung đột mụi trường.