Cỏc giải phỏp xử lý xung đột

Một phần của tài liệu Đề xuất chính sách giảm thiểu ô nhiễm môi trường thông qua việc nhận dạng và giải quyết xung đột môi trường giữa các cộng đồng dân cư trong khu vực sông Nhuệ (Trang 32 - 34)

II. Tổng quan về xung đột mụi trƣờng

2.5.Cỏc giải phỏp xử lý xung đột

Từ những phõn tớch trờn, cú thể đưa ra một số giải phỏp để quản lý tốt XĐMT phục vụ mục tiờu phỏt triển bền vững:

+ Hỡnh thành và phỏt triển cỏc cơ chế, chớnh sỏch thớch hợp chia sẻ nguồn lợi chung.

Đa số cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn là những tài nguyờn chung cần được chia sẻ một cỏch bỡnh đẳng bởi tất cả cỏc cộng đồng/hoặc quốc gia liờn quan. Tài nguyờn chung khụng cú nghĩa là ai cũng cú thể vào khai thỏc và hỡnh thức khai thỏc nào cũng được. Chế độ quản lý tài sản chung phải được duy trỡ trờn cơ sở đảm bảo lợi ớch cho tất cả cỏc bờn liờn quan. Việc chia sẻ nguồn lợi một cỏch bỡnh đẳng giữa cỏc cộng đồng/hoặc quốc gia cũng là một trong những mục tiờu cơ bản của một loạt cỏc cụng ước quốc tế về BVMT (như Cụng ước Quốc tế về Đa dạng sinh học) và sự ra đời của cỏc cơ quan quản lý cỏc nguồn tài nguyờn chung. Sự ra đời của Uy ban sụng Mekong của bốn nước Campuchia, Lào, Thỏi Lan và Việt Nam cũng là nhằm chia sẻ bỡnh đẳng và sử dụng hiệu quả tài nguyờn nước và những nguồn tài nguyờn liờn quan ở lưu vực sụng Mekong. Việc hỡnh thành cỏc cơ chế, chớnh sỏch chia sẻ nguồn lợi chung sẽ giảm thiểu những xung đột xung quanh việc khai thỏc và sử dụng cỏc nguồn tài nguyờn chung.

Những cơ chế, chớnh sỏch chia sẻ nguồn lợi cần được tiếp tục hỡnh thành và phỏt triển trờn cơ sở những chuẩn mực chung về BVMT và phỏt triển bền vững (Vũ Cao Đàm, 2000). Như vậy cần phải khuyến khớch sự tham gia của tất cả cỏc bờn liờn quan để xõy dựng những hệ thống giỏ trị chung về BVMT và phỏt triển bền vững. Đồng thời mỗi quốc gia, mỗi cộng đồng và cỏ nhõn cần nõng được nõng cao nhận thức về BVMT để cú thể tiến tới những sự thỏa hiệp trong quản lý tài nguyờn chung.

+ Xỏc định rừ quyền sở hữu/sử dụng cỏc nguồn tài nguyờn.

Đõy là một trong những yếu tố cơ bản nhất để sử dụng bền vững cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn, giảm thiểu XĐMT. Xỏc định rừ quyền sở hữu/sử dụng tài nguyờn sẽ khuyến khớch được người dõn đầu tư vào những biện phỏp bảo vệ và sử dụng tài nguyờn với hiệu quả cao nhất.

+ Hoàn thiện cỏc chớnh sỏch tài chớnh khuyến khớch sử dụng bền vững tài nguyờn thiờn nhiờn.

Rất nhiều cỏc tài sản mụi trường là những "hàng húa cụng cộng". Hiện nay một nhúm người trong xó hội đang sử dụng cỏc tài sản mụi trường để thải bỏ cỏc chất thải của mỡnh trong sản xuất và kinh doanh, gõy ụ nhiễm mụi trường. Hay núi cỏch khỏc họ đó gõy nờn một chi phớ cho xó hội, nhưng chi phớ này khụng được tớnh trong giỏ thành của cỏc sản phẩm và dịch vụ được tạo ra mà do xó hội phải chịu. Để điều hũa cỏc lợi ớch của cỏc nhúm trong khai thỏc và sử dụng cỏc tài sản mụi trường, Nhà nước cần cú chớnh sỏch thuế bảo vệ và phỏt triển một số nguồn tài nguyờn quan trọng như tài nguyờn đất, tài nguyờn nước và tài nguyờn rừng. Đồng thời truy thu hoặc phạt tiền những người sử dụng làm thiệt hại đến tài nguyờn trờn nguyờn tắc người gõy ụ nhiễm phải trả tiền.

CCHHƯƯƠƠNNGGIIII

Một phần của tài liệu Đề xuất chính sách giảm thiểu ô nhiễm môi trường thông qua việc nhận dạng và giải quyết xung đột môi trường giữa các cộng đồng dân cư trong khu vực sông Nhuệ (Trang 32 - 34)