Một số thuật ngữ và khỏi niệm

Một phần của tài liệu Đề xuất chính sách giảm thiểu ô nhiễm môi trường thông qua việc nhận dạng và giải quyết xung đột môi trường giữa các cộng đồng dân cư trong khu vực sông Nhuệ (Trang 26)

II. Tổng quan về xung đột mụi trƣờng

2.1.Một số thuật ngữ và khỏi niệm

Thuật ngữ XĐMT chỉ bắt đầu xuất hiện trờn thế giới trong những năm gần đõy. Một số nhà nghiờn cứu thớch dựng thuật ngữ xung đột do mụi trường

(environmentally-induced conflict) để chỉ cỏc xung đột nhằm mụ tả một thực tế liờn quan đến vấn đề mụi trường. Những nhà nghiờn cứu khỏc thường dựng một thuật ngữ đơn giản hơn là XĐMT. Trong nhiều trường hợp, một số tỏc giả cũn sử dụng thuật ngữ tranh chấp mụi trường.

Bản thõn từ "xung đột" (conflict) đứng riờng bao hàm nhiều nghĩa, nhiều cấp độ. Theo từ điển tiếng Anh, conflict là trạng thỏi đối lập hoặc thự địch, sự đấu tranh; conflict cũng cú nghĩa là sự mõu thuẫn, bất đồng, bất hũa, tranh cói, tranh luận, sự khỏc nhau, sự va chạm, khụng tương hợp. Như vậy, khỏi niệm xung đột ở đõy cần phải hiểu khỏ rộng, chứ khụng chỉ thu hẹp ở nghĩa xung đột là cú đấu tranh, dựng vũ lực, cú vũ trang.

Trờn thế giới XĐMT được hiểu và định nghĩa khỏc nhau. Cú tỏc giả định nghĩa, XĐMT là xung đột giữa quyền lợi của cộng đồng, vị trớ nghề nghiệp và ưu tiờn chớnh trị; là những mõu thuẫn giữa hiện tại và tương lai; giữa bảo tồn và phỏt triển; và kết quả của XĐMT cú thể là xõy dựng hoặc phỏ hủy phụ thuộc vào quỏ

trỡnh quản lý những xung đột đú. Hoặc XĐMT là xung đột (mõu thuẫn) về quyền lợi

giữa cỏc nhúm xó hội khỏc nhau trong việc khai thỏc và sử dụng nguồn tài nguyờn mụi trường. Nhúm này muốn tước đoạt lợi thế của nhúm khỏc trong việc đấu tranh

giữa cỏc nhúm để phõn phối lại lợi thế về tài nguyờn. Ngoài ra, XĐMT cũn liờn quan đến những cuộc đấu tranh giữa cỏc nhúm xó hội trong việc phõn phối lại cỏc nguồn tài nguyờn, phong trào đấu tranh BVMT sống, chống lại những tỏc nhõn gõy

ụ nhiễm mụi trường, chống lại những nhúm xó hội đó tước đoạt lợi thế về mụi trường trước cỏc nhúm xó hội khỏc.

Mặc dự cú nhiều cỏch phỏt biểu khỏc nhau về XĐMT, nhưng hầu hết đều thống nhất với nhau đú là sự xung đột về lợi ớch giữa cỏc nhúm xó hội trong khai thỏc và sử dụng tài nguyờn và mụi trường. Sự xung đột về lợi ớch cú thể là giữa cỏc cộng đồng trong xó hội, giữa cỏc quốc gia,... và giữa bảo tồn và phỏt triển mà đại diện là cỏc nhúm khỏc nhau trong xó hội.

XĐMT thể hiện ở nhiều cấp độ khỏc nhau từ giai đoạn tiềm ẩn như: Sự khỏc nhau trong mục đớch, khụng tương hợp trong hành động đến giai đoạn cao hơn là những mõu thuẫn, bất đồng quan điểm trong khai thỏc sử dụng tài nguyờn mụi trường và chia sẻ nguồn lợi; nếu những mõu thuẫn này khụng được giải quyết, nú sẽ phỏt triển lờn mức cao hơn, gay gắt hơn dẫn đến cỏc hành động đấu tranh như mớt tinh, biểu tỡnh, khiếu kiện, và cao hơn là cỏc cuộc xung đột cú vũ trang làm mất ổn định chớnh trị và xó hội.

Khỏi niệm XĐMT trong Luận văn được hiểu như là quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển những mõu thuẫn mang tớnh đối khỏng giữa cỏc nhúm xó hội trong khai thỏc và sử dụng cỏc tài sản mụi trường, giữa tăng trưởng với ụ nhiễm, giữa phỏt triển với mụi trường, giữa kinh tế với xó hội, giữa văn hoỏ cộng đồng khu vực với văn minh đụ thị ngoại lai. Chớnh vỡ vậy, quản lý XĐMT hay là việc sử dụng cỏc thiết chế xó hội, hệ thống phỏp luật và chớnh sỏch để thiết chế lập lại trật tự mới trong việc khai thỏc và sử dụng cỏc tài sản mụi trường, làm giảm đi sự bất bỡnh đẳng xó hội trong phõn bố cỏc tài sản mụi trường phải là quản lý "một quỏ trỡnh" xung đột ngay từ giai đoạn tiềm ẩn chứ khụng phải để đến mức độ gay gắt, nghiờm trọng mới giải quyết.

XĐMT mang tớnh tất yếu. Nú liờn quan tới sự khan hiếm cũng như sự phõn bố "bất bỡnh đẳng" cỏc tài sản mụi trường. Khi nhu cầu của con người ngày càng gia tăng, khoa học và cụng nghệ ngày càng phỏt triển và cũn tồn tại sự phõn bố bất bỡnh đẳng về tài nguyờn thỡ luụn cú sự xung đột giữa BVMT và tăng trưởng kinh tế. Con người luụn luụn phải vận động để tỡm đến những nguồn tài nguyờn mới thay thế những nguồn tài nguyờn truyền thống đang ngày càng cạn kiệt. Giải quyết những xung đột giữa BVMT và tăng trưởng kinh tế, con người sẽ tiến tới những phương thức phỏt triển bền vững hơn. Trờn quan điểm này, khụng cú xung đột khụng phải lỳc nào cũng tốt, vỡ nú cú thể chỉ ra sự thờ ơ, khụng hiểu biết hoặc năng lực yếu của một bộ phận trong xó hội chịu tỏc động của sự biến đổi.

Trong quỏ trỡnh phỏt triển KT - XH, chỳng ta đó chứng kiến những XĐMT ở những cấp độ khỏc nhau trờn thế giới. Vào những năm 70, thế giới đó được chứng kiến những quan điểm đối đầu giữa tăng trưởng kinh tế và BVMT. Điển hỡnh cho

trường phỏi "bảo vệ mụi trường" là Cõu lạc bộ Rome. Năm 1971 bằng một loạt cỏc bài bỏo phõn tớch về giới hạn của sự tăng trưởng, Cõu lạc bộ Rome đó cảnh bỏo nguy cơ của sự cạn kiệt tài nguyờn thiờn nhiờn thế giới do tăng trưởng kinh tế. Nhiều nhà nghiờn cứu cũn cho rằng để đảm bảo mụi trường sinh thỏi của thế giới, kinh tế tăng trưởng phải bằng khụng hoặc khụng cú sự tăng trưởng kinh tế. Theo Daly (1987) thỡ kinh tế cú thể phỏt triển nhưng khụng thể tăng trưởng cũng như trỏi đất của chỳng ta luụn phỏt triển (sự tiến húa trờn trỏi đất) nhưng khụng tăng trưởng. Trong khoảng một vài thập kỷ gần đõy thế giới đó chứng kiến những XĐMT gay gắt (như những xung đột về nguồn nước sụng Nil ở chõu Phi, nguồn nước ở Trung Đụng...), khiến cỏc vấn đề về quản lý XĐMT trở thành mối quan tõm to lớn của nhõn loại.

Một phần của tài liệu Đề xuất chính sách giảm thiểu ô nhiễm môi trường thông qua việc nhận dạng và giải quyết xung đột môi trường giữa các cộng đồng dân cư trong khu vực sông Nhuệ (Trang 26)