Cụng nghiệp Hà Nam hầu hết cú quy mụ nhỏ, cụng nghệ cũ và lạc hậu. Cỏc ngành cụng nghiệp mũi nhọn chủ yếu tại Hà Nam gồm cú:
Cụng nghiệp sản xuất vật liệu xõy dựng: Nổi bật là cỏc nhà mỏy sản xuất xi
măng, cỏc doanh nghiệp sản xuất gạch viờn bằng dõy chuyền bỏn tự động, cụng nghiệp nung bằng lũ tuynel cụng suất từ 10-30 triệu viờn/năm. Bờn cạnh đú cũn tồn tại nhiều lũ gạch thủ cụng nằm rải rỏc ở tất cả cỏc huyện trong tỉnh. Cú thể núi đõy là một trong những nguồn gõy ụ nhiễm khụng khớ khỏ lớn của Hà Nam. Những năm trước, việc sản xuất xi măng tại hai nhà mỏy là sản xuất xi măng bằng cụng nghệ lũ đứng, hầu hết chưa cú hệ thống xử lý bụi, khớ thải, cỏc thiết bị mỏy múc đó quỏ cũ và lạc hậu đó gõy ra những tỏc động khụng nhỏ đến chất lượng khụng khớ (xi măng Nội thương, xi măng Việt Trung, xi măng X77). Hiện nay đó cú một số dự ỏn xi măng lũ quay cụng nghệ hiện đại nhưng một số nhà mỏy xi măng lũ đứng vẫn chưa ngừng hoạt động và gõy nờn những ảnh hưởng đến mụi trường.
Cụng nghiệp cơ khớ: Tại Hà Nam cú một số cơ sở sản xuất trong lĩnh vực cơ
khớ với cụng nghệ đó rất cũ và lạc hậu, là một trong những nguồn gõy ụ nhiễm nước, khụng khớ như cụng ty mỏy kộo, mỏy nụng nghiệp, cụng ty thiết bị thuỷ lợi.... Chất thải sản xuất của cỏc đơn vị này mang đặc thự ụ nhiễm như dầu mỡ, cỏc chất tẩy rửa, hoỏ chất..vv đó làm ảnh hưởng đến chất lượng mụi trường và dặc biệt là thuỷ vực tiếp nhận nước thải. Hiện chỉ cú một số liờn doanh hoặc một số cơ sở cụng nghiệp mới đầu tư là cú cụng nghệ tương đối hiện đại và cú xõy dựng hệ thống xử lý chất thải tuy nhiờn, số lượng cỏc đơn vị này này khụng nhiều so với tỷ trọng cụng nghiệp của toàn tỉnh
Cụng nghiệp dệt may, giầy da: Cựng với một số làng nghề đó và đang phỏt
triển rất mạnh với trỡnh độ cụng nghệ thấp và lạc hậu, mỏy múc quỏ hạn sử dụng, một số cơ sở dệt may tại Hà Nam cũng đang gúp phần làm ụ nhiễm mụi trường mà
đặc biệt là mụi trường nước thải, nhiệt, bụi, tiếng ồn. Tiờu biểu là cỏc doanh nghiệp: Cụng ty Dệt Hà Nam, Cụng ty Dệt Nhuộm Nam Ninh... Hầu hết tại cỏc cơ sở sản xuất cụng nghiệp này đều chưa cú những phương ỏn xử lý mụi trường thực sự hiệu quả nước thải hàng ngày mang đặc thự ụ nhiễm khỏ cao như cỏc chỉ tiờu BOD, COD, hoỏ chất, cỏc hợp chất hữu cơ cú trong thuốc nhuộm....
Cụng nghiệp chế biến nụng sản: Dõn số gia tăng tại cỏc đụ thị đó thay đổi đến
mức cầu của thị trường. Đõy là yếu tố quan trọng tỏc động đến sự phỏt triển của ngành chế biến nụng sản: tại Hà Nam, ngoài một số cơ sở chế biến nụng sản thực phẩm lớn, được nhiều người biết đến như Cụng ty Bia Phủ Lý, Cụng ty 19/5, Cụng ty Nước ngọt... cũn cú hàng trăm đơn vị sản xuất với qui mụ nhỏ, chủ yếu hoạt động ở cỏc khu đụ thị, vựng đụng dõn cư. Trong số cỏc cơ sở sản xuất nụng sản thực phẩm thỡ cú một số đơn vị cú hệ thống xử lý chất thải, tuy nhiờn việc xả thải đạt TCCP hay khụng thỡ rất khú kiểm soỏt cũn lại hầu hết đều chưa cú hệ thống xử lý mụi trường hoặc cú nhưng khụng hoạt động.
Bờn cạnh đú là một số ngành sản xuất cú khả năng gõy ụ nhiễm mụi trường cao như cụng nghiệp chế biến cao su, nhựa, cụng nghiệp khai thỏc đỏ mà do những nhu cầu ngày càng cao, hàng năm tại Hà Nam, cỏc ngành cụng nghiệp này đều đang tăng lờn cả về số lượng lẫn qui mụ.
Hiện trạng mụi trường ở cỏc cơ sở sản xuất cũ
Đối với cỏc cơ sở sản xuất được xõy dựng trước khi cú Luật Bảo vệ mụi trường đều cú những cố gắng nhất định trong việc xử lý mụi trường mà tiờu biểu là Cụng ty xi măng, Cụng ty Bia, Cụng ty Nhựa ... Cỏc đơn vị này đó cú đầu tư hệ thống xử lý khớ thải, nước thải, bụi. Từ lỳc bị đỏnh giỏ là những đơn vị ụ nhiễm mụi trường nghiờm trọng, cho đến nay, cỏc đơn vị này đều đó giảm thiểu được một phần tải lượng ụ nhiễm mụi trường.
Nhỡn chung một số cụng ty, cơ sở sản xuất đó cú ý thức hơn trong lĩnh vực bảo vệ mụi trường. Tuy nhiờn, phần lớn cỏc cơ sở sản xuất với quy mụ nhỏ, nằm xen kẽ khu dõn cư chưa thực hiện tốt những qui định về mụi trường mà nguyờn nhõn phần lớn là do thiếu nguồn tài chớnh đầu tư cho mụi trường, trong đú cú một số cơ sở do nhà nước quản lý như Cụng ty Đường - Giấy - Rượu Hà Nam, Cụng ty Dệt, Xớ nghiệp gạch ngúi ...
Túm lại: Đỏnh giỏ chung về hiện trạng cụng nghệ sản xuất của cỏc cơ sở cụng nghiệp trờn địa bàn tỉnh cũn nhiều bất cập, thiết bị cũ kỹ chậm đổi mới, hệ thống xử lý chất thải hầu như rất hạn chế kể cả về số lượng lẫn chất lượng, tiờu hao nguyờn nhiờn vật liệu, vật tư sản xuất nhiều và đặc biệt trong quỏ trỡnh sản xuất cũn gõy ụ nhiễm đến cỏc thành phần mụi trường như khớ thải, nước thải và chất thải rắn. Cỏc tỏc động này đó ảnh hưởng đến chất lượng mụi trường nước sụng Nhuệ, sụng
Đỏy và trờn vựng lưu vực mà nú đi qua gõy ảnh hưởng đến sản xuất, sức khoẻ cộng đồng và tài nguyờn đa dạng sinh học.
3.2.1.2. Cỏc cơ sở cụng nghiệp gõy phỏt thải tỏc động thấp ụ nhiễm mụi trường sụng Nhuệ, sụng Đỏy
Tại lưu vực sụng Nhuệ, sụng Đỏy trờn địa bàn tỉnh Hà Nam cú một số cơ sở cụng nghiệp trong quỏ trỡnh sản xuất cú ớt chất thải hoặc chất thải cú khả năng gõy ụ nhiễm thấp, một vài đơn vị đó cú cỏc biện phỏp xử lý chất thải đú là một số liờn doanh nước ngoài hoặc một vài cơ sở sản xuất cú thương hiệu khỏc. Cỏc cơ sở này trong quỏ trỡnh sản xuất đó hạn chế phỏt thải ụ nhiễm ra mụi trường một phần do cụng nghệ sản xuất được đầu tư mới, một phần do củ đầu tư nhận thức rừ tỏc hại của cỏc chất ụ nhiễm mụi trường nờn đó dành kinh phớ thớch đỏng cho việc giải quyết ụ nhiễm mụi trường.
Hiện nay sụng Nhuệ - sụng Đỏy đang chịu ỏp lực mạnh mẽ của sự gia tăng dõn số, quỏ trỡnh đụ thị hoỏ quỏ nhanh, cỏc hoạt động KT - XH, đặc biệt là của cỏc khu cụng nghiệp, khu khai thỏc và chế biến... Sự ra đời và hoạt động của hàng loạt cỏc khu cụng nghiệp thuộc cỏc tỉnh, thành phố, cỏc hoạt động tiểu thủ cụng nghiệp trong gần 400 làng nghề, cỏc xớ nghiệp kinh tế quốc phũng cựng với cỏc hoạt động khai thỏc, chế biến khoỏng sản, canh tỏc trờn hành lang thoỏt lũ... làm cho mụi trường núi chung và mụi trường nước núi riờng ngày càng xấu đi, nhiều đoạn sụng đó bị ụ nhiễm tới mức bỏo động.
Đó cú những yờu cầu lớn đặt ra với nguồn nước của lưu vực như nhu cầu sử dụng nước về số lượng ngày càng cao và mở rộng do sự phỏt triển dõn sinh KT-XH, trong khi mụi trường nước trờn cỏc sụng thuộc lưu vực đang bị ụ nhiễm nặng nề... Trong tương lai chuỗi đụ thị dọc bờ hữu sụng phỏt triển lờn cũng đũi hỏi thờm nhu cầu nước cho khu vực này khụng những để đỏp ứng mục đớch sử dụng cho cỏc hộ dựng nước mà cũn đũi hỏi nguồn nước để duy trỡ hệ sinh thỏi, pha loóng để hạn chế ụ nhiễm nguồn nước cho cỏc khu vực này trước khi tập trung đổ vào sụng Đỏy. Điều này đũi hỏi cần sớm kiểm kờ cỏc nguồn thải, đỏnh giỏ diễn biến mụi trường để sớm cú cỏc giải phỏp tổng thể và hữu hiệu nhằm bảo vệ tài nguyờn và mụi trường lưu vực sụng Nhuệ - sụng Đỏy.
3.3. Tỏc động của ụ nhiễm
Theo đỏnh giỏ của Trung tõm Mụi trường ứng dụng - Viện Địa lý cũng như cỏc số liệu điều tra của cỏc tài liệu cú liờn quan thỡ vào những thỏng nước kiệt, hàm lượng amoniac đều lớn hơn giới hạn loại B đối với nước thải cụng nghiệp. Đặc biệt, nước sụng Tụ Lịch thường xuyờn xả vào sụng Nhuệ với lưu lượng trung bỡnh từ 11- 17m3/s, lưu lượng cực đại 30m3/s. Sụng Tụ Lịch đún nhận toàn bộ nước thải 2 quận Ba Đỡnh, Đống Đa và nước thải từ sụng Sột, sụng Lừ, do vậy sụng Tụ Lịch đang bị
ụ nhiễm nặng, sụng Nhuệ thỡ hiện đang mất dần khả năng tự làm sạch và mức độ ụ nhiễm ngày càng gia tăng. Lưu vực 2 con sụng này rộng tới 8.000 km2, với dõn số gần 9 triệu người và trờn 3,5 triệu người sống trờn triền sụng. Do vậy người dõn sống trong lưu vực này đang đứng trước những hiểm họa tiềm ẩn về mụi trường. Chịu ảnh hưởng nặng nề nhất là người dõn tỉnh Hà Tõy (cũ) và Hà Nam.
Theo nghiờn cứu của Trường đại học Y Hà Nội, tại xó Hoàng Tõy (ven sụng Nhuệ) cú đến 21% trẻ em dưới 5 tuổi bị tiờu chảy, 86% trẻ em nhiễm giun đũa... Tại huyện Lý Nhõn cú đến 30% bị bệnh về đường ruột, đặc biệt là tại thị trấn Vĩnh Trụ cú đến 50% bị bệnh phụ khoa, do nguồn nước ụ nhiễm. ủy ban nhõn dõn tỉnh Hà Nam đang mong muốn trung ương hỗ trợ nõng cấp và di chuyển Nhà mỏy nước thị xó Phủ Lý lờn phớa thượng lưu sụng Đỏy, cỏch ngó ba sụng thành phố Phủ Lý 1.200 m (hiện nay cỏch 700m) để thoỏt khỏi tỡnh trạng ụ nhiễm nước của sụng Nhuệ.
Ước tớnh tải lượng cỏc thụng số ụ nhiễm từ nước thải sinh hoạt được đưa vào mụi trường nước lưu vực sụng Nhuệ - Đỏy là khoảng 15 nghỡn tấn/ ngày. Trong khi đú, nước thải sinh hoạt chiếm 56% tổng lượng nước thải. Cỏc thụng số ụ nhiễm gồm COD, BOD, nitơ, phốt-pho, coliform, dầu, SS. Hiện nay, phần lớn nước ở lưu vực đó bị ụ nhiễm hữu cơ, cú nơi ở mức nghiờm trọng với cỏc chỉ tiờu BOD5, COD, NH4, coliform,... cao hơn tiờu chuẩn cho phộp nhiều lần. Chất lượng nước sụng Nhuệ (Hà Nội) bị ụ nhiễm nặng nhất do phải tiếp nhận nước thải của sụng Tụ Lịch. Cũn nước sụng Đỏy và cỏc sụng khỏc bị ụ nhiễm nhẹ hơn nhưng mang tớnh cục bộ với ụ nhiễm tăng cao vào mựa khụ.
3. 4. Cỏc nguyờn nhõn gõy ụ nhiễm nguồn nước sụng Nhuệ và sụng Đỏy
Nguyờn nhõn do nước thải của cỏc hoạt động sản xuất cụng nụng nghiệp, y tế, tiểu thủ cụng nghiệp ở cỏc làng nghề, nước thải sinh hoạt khụng được xử lý xả trực tiếp vào cỏc con sụng. Hiện trờn lưu vực sụng Nhuệ - Đỏy cú hơn 4.000 doanh nghiệp nằm trong 8 khu cụng nghiệp - cụm cụng nghiệp (KCN - CCN), 266 cơ sở ngoài KCN-CCN, hơn 450 làng nghề. Hoạt động sản xuất của cỏc cơ sở này đang phỏt sinh nhiều chất thải gõy ụ nhiễm nặng cho lưu vực cỏc dũng sụng.
Bờn cạnh đú, nước thải sinh hoạt của hơn 10 triệu cư dõn khụng được xử lý đều đổ thẳng vào cỏc sụng, hồ trong lưu vực. Đõy là một nguyờn nhõn quan trọng làm gia tăng ụ nhiễm.
Đồng thời, tổng lượng chất thải rắn trong lưu vực cũng khụng ngừng gia tăng, nhất là đối với khu vực đụ thị. Đõy là nguyờn nhõn khiến ụ nhiễm nước mặt vẫn tiếp tục tăng, trong đú cỏc sụng trong nội thành Hà Nội bị ụ nhiễm nghiờm trọng nhất.
Hoạt động giao thụng vận tải, nhất là trờn sụng thuộc tỉnh Hà Nam với 211 bói, bến cảng và 4 cơ sở sửa chữa, đúng mới tàu thuyền, đó gõy ụ nhiễm chất lượng nước lưu vực. Theo tớnh toỏn thỡ với lượng dầu sử dụng tới 1.200 tấn để vận chuyển
trờn 2 triệu tấn hàng hoỏ mỗi năm tại Hà Nam, đó làm “rơi vói” khoảng 5 tấn dầu trờn bề mặt cỏc sụng. Riờng sụng Nhuệ đoạn từ Hà Tõy – Hà Nam sẽ tiếp nhận khoảng 2,5 triệu tấn. Bờn cạnh đú là hoạt động nuụi trồng thuỷ sản, đặc biệt là nuụi cỏ lồng, cũng gúp phần gõy ụ nhiễm nước sụng.
Cũn một “nguồn” xả thải rất lớn khỏc, đú chớnh là cư dõn trờn lưu vực, với mật độ trung bỡnh hơn 1.000 người/km2, gấp 4 lần so với bỡnh quõn chung trong cả nước. Chất thải sinh hoạt từ nguồn này chưa được xử lý đều đổ thẳng ra sụng, hồ, gúp phần “đắc lực” gõy ụ nhiễm. Mối nguy cơ này ngày càng lớn vỡ dõn số đụ thị tại đõy khụng ngừng tăng lờn hàng năm.
Từ những nguyờn nhõn trờn dẫn đến nước của cỏc con sụng trong đụ thị thường cú màu đen, cú vỏng, cặn lắng và mựi tanh.
+ Cơ chế quản lý ụ nhiễm
Thực tế việc quản lý ụ nhiễm cũn nhiều bất cập, mặc dự hiện nay Bộ TNMT đó cú Cục kiểm soỏt ụ nhiễm, tại chi cục BVMT cỏc tỉnh dọc lưu vực đó cú phũng kiểm soỏt ụ nhiễm nằm trong chi cục. Tuy nhiờn phần do cơ chế quản lý của lưu vực chưa rừ ràng, trỏch nhiệm của cỏc dơn vị quản lý đầu nguồn chưa được phỏt huy cộng với năng lực của đội ngũ quản lý, điều kiện tài chớnh nờn việc xõy dựng một cơ chế hữu hiệu để quản lý lưu vực chung cũn chưa được thực hiện.
+ Chớnh sỏch quản lý
Việc phối hợp thiếu chặt chẽ của cơ quan quản lý Trung ương và cỏc Sở Tài nguyờn mụi trường địa phương dọc lưu vực cũn hạn chế. Chưa cú chớnh sỏch rừ ràng để quản lý tổng thể lưu vực mà chỉ giải quyết khi sự cố mụi trường xảy ra.
+ Thanh tra, kiểm tra, giỏm sỏt và dự bỏo.
Do điều kiện tài chớnh nờn việc thanh tra chỉ là thanh tra sự vụ chưa cú thanh tra kiểm soỏt thường xuyờn, lực lượng mỏng, cơ sở vật chất cũn thiếu thốn cộng với sự quan tõm chưa đỳng mức của cỏc tỉnh đầu lưu vực nờn việc thanht ra, kiểm tra, giỏm sỏt và dự bỏo chưa đạt được hiệu quả như mong muốn.