Dự bỏo xung đột

Một phần của tài liệu Đề xuất chính sách giảm thiểu ô nhiễm môi trường thông qua việc nhận dạng và giải quyết xung đột môi trường giữa các cộng đồng dân cư trong khu vực sông Nhuệ (Trang 76 - 79)

IV. Xung đột mụi trƣờng lƣu vực sụng Nhuệ, sụng Đỏy

4.3. Dự bỏo xung đột

Thực tiễn dự bỏo XĐMT mụi trường tại cỏc nước phỏt triển cho thấy tuỳ thuộc vào cỏch tiếp cận bảo vệ mụi trường và phũng trỏnh rủi ro, mà cú những cỏch tiếp cận đỏnh giỏ diễn biến và dự bỏo khỏc nhau.

Để đỏnh giỏ diễn biến và dự bỏo XĐMT núi chung, cần quan tõm đến những tuyến cấu thành chớnh sau đõy: Xỏc định quy mụ hoạt động và phỏt triển của cỏc nguồn gõy nhiễm mụi trường hiện cú; Xỏc định quy mụ gõy ụ nhiễm mụi trường của cỏc nguồn sẽ hỡnh thành trong tương lai theo quy hoạch phỏt triển; Xỏc định tốc độ gia tăng ụ nhiễm mụi trường nền; Xỏc định hậu quả suy thoỏi mụi trường, hậu quả ụ nhiễm đến đối tượng chịu tỏc động.

Hỡnh 8. Sơ đồ nghiờn cứu xung đột mụi trường

Cỏc phương phỏp chung dự bỏo XĐMT hiện nay đang được sử dụng phổ biến tại Việt Nam

1. Phương phỏp hồi cứu quỏ khứ - dự bỏo tương lai: Đú là phương phỏp hồi

cứu cỏc số liệu thống kờ XĐMT, quan trắc mụi trường để dự bỏo trạng thỏi mụi trường và cỏc XĐMT cú thể xảy ra.

NGHIấN CỨU XUNG ĐỘT MễI TRƢỜNG

Quan trắc Biến đổi số lƣợng Phỏt triển KT - XH đa ngành Năm thứ n Dõn số Khụng khớ Nƣớc Rừng Sinh thỏi Hệ thống MTA Dõn số Khụng khớ Nƣớc Rừng Sinh thỏi Hệ thống MTA Phỏt triển KT - XH đa ngành Năm thứ n Bộ chỉ thị mụi trƣờn g Biến đổi chất lƣợng Đỏnh giỏ * Tốt hơn * Xấu hơn * Tƣơng tự * Tăng lờn * Giảm sỳt A’  A n1  n

* Hiệu quả kinh tế So sỏnh

* Chất lƣợng mụi trƣờng * Nguyờn nhõn Xỏc định

2. Phương phỏp dự bỏo XĐMT bằng việc đỏnh giỏ diễn biến mụi trường qua việc sử dụng hệ thống thụng tin địa lý (GIS): Với cụng nghệ thụng tin hiện đại ngày nay người ta sử dụng GIS để đỏnh giỏ diễn biến mụi trường từ đú dự bỏo XĐMT theo khụng gian và thời gian. Sử dụng GIS thể hiện sự diễn biến và dự bỏo cú hiệu quả cao, tuy nhiờn cũn cú nhiều hạn chế và khú khăn như rất khú chụp ảnh vệ tinh diễn biến chất lượng mụi trường nước hay khụng khớ và GIS (sự thay đổi nồng độ cỏc chất ụ nhiễm trong mụi trường) [13,138]; GIS thường được dựng cho một đơn vị nghiờn cứu cú diện tớch khỏ lớn, việc ứng dụng cho một địa phương, huyện, tỉnh yờu cầu tớnh tỉ mỉ thỡ sử dụng GIS đem lại hiệu quả thấp.

3. Phương phỏp dự bỏo nguồn thải ụ nhiễm mụi trường theo hệ số phỏt thải:

Phương phỏp này nhằm mục đớch dự bỏo gần đỳng nguồn thải (tải lượng ụ nhiễm) và sau đú là dự bỏo chất lượng mụi trường vựng và tiếp đến là dự bỏo XĐMT [182]. Trong luận ỏn sử dụng chủ yếu phương phỏp này để dự bỏo XĐMT mụi trường, theo 4 bước

Bước 1: Nghiờn cứu, phõn tớch cỏc dự ỏn quy hoạch và kế hoạch phỏt triển

kinh tế xó hội cú liờn quan đến vựng nghiờn cứu để xỏc định ỏp lực mụi trường lờn lưu vực sụng Nhuệ – sụng Đỏy:

Bước 2: Nghiờn cứu, phõn tớch, xỏc định hiệu quả của cỏc dự ỏn "đỏp ứng", xử lý ụ nhiễm, bảo vệ mụi trường của khu vực nghiờn cứu;

Bước 3: Áp dụng "Hệ số phỏt thải" để dự bỏo cỏc nguồn thải ụ nhiễm mụi

trường đến năm 2010 và 2020;

Bước 4: Thừa nhận quy luật biến đổi ụ nhiễm mụi trường tỷ lệ thuận với

lượng chất thải ụ nhiễm. Áp dụng cụ thể trong khu vực nghiờn cứu, kết quả được đưa ra ở bảng sau đõy với 02 kịch bản: Kịch bản 1 là khụng ỏp dụng cỏc biện phỏp xử lý, kịch bản 2 là ỏp dụng tối đa cỏc biện phỏp xử lý (kịch bản này dựa trờn cơ sở hiện trạng ụ nhiễm và tốc độ phỏt triển kinh tế xó hội lưu vực cũng như cỏc kế hoạch, quy hoạch BVMT lưu vực sụng hiện cú mà tỏc giả tham khảo).

Bảng 26.Dự bỏo XĐMT lƣu vực sụng Nhuệ, sụng Đỏy đến năm 2020

TT Năm Sụng Nhuệ Sụng Đỏy

Kịch bản 1 Kịch bản 2 Kịch bản 1 Kịch bản 2

1 2010 16 13 14 12

2 2015 21 11 18 10

3 2020 28 9 21 7

Theo kết quả dự bỏo, khi ụ nhiễm mụi trường, khi cỏc tranh chấp về quyền lợi của cỏc nhúm cộng đồng chưa được giải quyết triệt để và thoả đỏng thỡ theo thời

gian tần suất và số lượng cỏc vụ XĐMT xảy ra càng nhiều và mức độ ảnh hưởng và tỏc động của nú càng lớn.

Một phần của tài liệu Đề xuất chính sách giảm thiểu ô nhiễm môi trường thông qua việc nhận dạng và giải quyết xung đột môi trường giữa các cộng đồng dân cư trong khu vực sông Nhuệ (Trang 76 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)