Nguyờn nhõn gõy ra xung đột mụi trường

Một phần của tài liệu Đề xuất chính sách giảm thiểu ô nhiễm môi trường thông qua việc nhận dạng và giải quyết xung đột môi trường giữa các cộng đồng dân cư trong khu vực sông Nhuệ (Trang 29)

II. Tổng quan về xung đột mụi trƣờng

2.3. Nguyờn nhõn gõy ra xung đột mụi trường

Cú thể nhận thấy tớnh "bất bỡnh đẳng" trong phõn bố và tớnh khan hiếm của cỏc nguồn tài nguyờn chớnh là những nguyờn nhõn sõu xa của XĐMT. Xó hội càng phỏt triển, khoa học và cụng nghệ càng phỏt triển thỡ càng làm tăng thờm nhúm nguyờn

nhõn xung đột: Sự cạnh tranh nguồn tài nguyờn khan hiếm, sự gia tăng khoảng cỏch giữa giàu và nghốo, sự khỏc nhau trong nhận thức... Phõn tớch bản chất của sự tranh chấp tài nguyờn cho phộp chỳng ta đưa ra một số nguyờn nhõn cơ bản của XĐMT như sau:

Thứ nhất, nhận thức khụng đầy đủ về tài nguyờn. Về điểm này cú thể là do thiếu

thụng tin, bỏ qua thụng tin hoặc khụng nhận thức đỳng về giỏ trị của tài nguyờn. Sự phản ứng mạnh mẽ của người dõn trước việc xõy dựng bói rỏc thải Kiờu Kỵ - Gia Lõm - Hà Nội là do thiếu thụng tin cho người dõn trước khi tiến hành dự ỏn. Nhận thức khụng đầy đủ về tài nguyờn cũng cú thể dẫn đến sự hiểu biết khỏc nhau trong hành động, dẫn tới phỏ hoại mụi trường. Cựng một loại tài nguyờn rừng, nếu nhận thức rừng chỉ là nguồn cung cấp gỗ thỡ rất cú thể dẫn đến những hành động khai thỏc quỏ mức. Tuy nhiờn nếu nhận thức, rừng là loại tài nguyờn tỏi tạo với đầy đủ cỏc chức năng kinh tế và sinh thỏi thỡ sẽ dẫn tới những hành động hoàn toàn khỏc đối với tài nguyờn rừng.

Thứ hai, hệ thống cỏc giỏ trị khỏc nhau. Hệ thống cỏc giỏ trị khỏc nhau cú thể

dẫn tới sự khỏc nhau về lợi ớch cũng như mục tiờu trong khai thỏc và sử dụng tài nguyờn thiờn nhiờn giữa cỏc nhúm trong xó hội. Cựng một dũng sụng, đối với cỏc cộng đồng dõn cư địa phương thỡ đú là nguồn cung cấp thủy sản, nguồn nước tưới tiờu và sinh hoạt. Nhưng đối với một số nhúm người khỏc trong xó hội thỡ đú cú thể là nơi phỏt triển thủy điện hoặc là nơi chứa đựng cỏc sản phẩm phế thải. Vớ dụ, việc Ngõn hàng phỏt triển chõu Á (ADB) tài trợ cho một loạt cỏc dự ỏn phỏt triển thủy điện ở lưu vực sụng Mekong dẫn đến những tranh cói gay gắt xung quanh việc sử dụng tài nguyờn nước và những tài nguyờn liờn quan trong vựng (Witoon, 2000). Tài nguyờn ở lưu vực sụng Mekong cũng như tất cả cỏc tài nguyờn thiờn nhiờn khỏc đều cú cả hai loại giỏ trị: Kinh tế và sinh thỏi. Trong nhiều trường hợp hai loại giỏ trị này khụng thể đỏnh đổi cho nhau được, cũng như khụng thể hy sinh mụi trường để đổi lấy lợi ớch kinh tế. Hệ thống giỏ trị khỏc nhau cú thể dẫn tới sự bất bỡnh đẳng trong phõn bố nguồn lợi giữa cỏc nhúm trong xó hội và giữa cỏc thế hệ. Thế hệ hiện tại cú thể đỏnh giỏ quỏ cao những nguồn tài nguyờn con người mà khụng đỏnh giỏ đỳng mức giỏ trị tài nguyờn thiờn nhiờn của cỏc thế hệ tương lai.

Thứ ba, thiếu sự tham gia đúng gúp của cỏc bờn liờn quan. XĐMT cũng chớnh là

xung đột lợi ớch giữa cỏc nhúm trong xó hội. Thiếu sự tham gia của tất cả cỏc bờn liờn quan cú thể dẫn đến mất cõn bằng về lợi ớch của cỏc nhúm xó hội. Những trường hợp XĐMT ở nước ta cũng là do thiếu sự tham gia của cộng đồng địa phương. Chớnh sự tham gia của người dõn sẽ đảm bảo được sự cõn bằng lợi ớch giữa cỏc nhúm xó hội, gúp phần đỏng kể vào sự thành cụng của cỏc dự ỏn, giảm thiểu XĐMT. Sự hoạt động kộm hiệu quả trong những năm đầu của Dự ỏn 747 "ổn định

dõn cư, phỏt triển KT-XH vựng chuyển dõn sụng Đà" một phần quan trọng là do thiếu sự tham gia của cỏc cộng đồng. Cỏc cỏn bộ thực hiện dự ỏn đó khụng để cho người dõn được tham gia vào nghiờn cứu lựa chọn loài cõy, xỏc định kỹ thuật gõy trồng, chăm súc, thu hoạch và bảo quản, chế biến và thị trường mà chủ yếu là bị ỏp đặt từ trờn xuống. Kết quả là khụng thống nhất được lợi ớch về BVMT với lợi ớch kinh tế của người dõn.

Thứ tư, phõn bố quyền lực khỏc nhau giữa cỏc nhúm xó hội. Trong nhiều trường

hợp, bất chấp sự phản đối mạnh mẽ của cỏc cộng đồng địa phương, cỏc tổ chức tài chớnh thế giới lớn như: ADB, WB vẫn cứ tiến hành hỗ trợ một loạt cỏc dự ỏn phỏt triển. Phải chăng đõy là sự khụng cõn bằng về quyền lực giữa cỏc nhúm xó hội? Trờn thế giới, cỏc nước lớn trong nhiều trường hợp đó dựng ưu thế về kinh tế, chớnh trị và quõn sự của mỡnh để cú được tài nguyờn với chi phớ kinh tế ớt nhất. Như trường hợp ở Nhật Bản, tuy khụng phải là nước thiếu gỗ nhưng vẫn là một nước đứng hàng đầu thế giới về nhập khẩu gỗ dựa trờn ưu thế của mỡnh về kinh tế và cụng nghệ. Cỏc nước phỏt triển muốn giảm bớt hoặc trỏnh ụ nhiễm trong nước mỡnh đó chuyển những xớ nghiệp gõy nhiều ụ nhiễm sang những nước đang phỏt triển. Để BVMT sống, những nước phỏt triển thi hành chớnh sỏch "nhập siờu" tài nguyờn thiờn nhiờn, nguyờn liệu sản xuất. Trong khi đú cỏc nước đang phỏt triển lại "xuất siờu" nhằm cú được ngoại tệ mạnh.

Cuối cựng, cơ chế chớnh sỏch yếu kộm cũng là nguyờn nhõn làm gia tăng cỏc

XĐMT. Trong đú quyền sở hữu/sử dụng cỏc tài sản mụi trường khụng được xỏc định rừ là một nguyờn nhõn trọng yếu. Sự phỏt triển của KH&CN cũng như sự gia tăng dõn số đó làm gia tăng tốc độ khai thỏc tài nguyờn dẫn đến gia tăng tớnh khan hiếm của tài nguyờn. Kết quả là sự gia tăng khả năng XĐMT, đặc biệt đối với những tài nguyờn mà ở đú quyền sở hữu/sử dụng khụng được xỏc định rừ. Khi quyền sở hữu/sử dụng khụng được xỏc định rừ, tài nguyờn sẽ cú xu thế trở thành những "tài sản cụng cộng" (tức là những loại tài sản khụng loại trừ bất kỳ ai trong quỏ trỡnh khai thỏc và sử dụng). Hơn nữa, quyền sở hữu/sử dụng khụng được xỏc định rừ sẽ khụng khuyến khớch được người dõn tự nguyện đầu tư vào bảo vệ và phỏt triển tài nguyờn mà cũn thỳc đẩy sử dụng nú một cỏch quỏ mức khụng tớnh đến lợi ớch lõu dài, lợi ớch của cộng đồng và lợi ớch của cỏc thế hệ mai sau. Ngoài ra, chớnh sỏch của chớnh phủ cũng cú thể làm tăng mõu thuẫn giữa BVMT và phỏt triển kinh tế. Tỷ lệ lợi nhuận cao cũng cú thể là một nguyờn nhõn dẫn đến hao mũn cỏc tài nguyờn sinh học. Khi tỷ lệ lợi nhuận cao, tài nguyờn được khai thỏc nhanh để rỳt ngắn chu kỳ kinh doanh. Tỷ lệ lợi nhuận cao cũng cú thể tỏc động đến hành vi sử dụng tài nguyờn thiờn nhiờn. Vớ dụ, người chủ rừng cú thể lựa chọn giải phỏp chặt rừng để chuyển sang kinh doanh một ngành kinh tế khỏc cú lợi hơn.

Một phần của tài liệu Đề xuất chính sách giảm thiểu ô nhiễm môi trường thông qua việc nhận dạng và giải quyết xung đột môi trường giữa các cộng đồng dân cư trong khu vực sông Nhuệ (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)