Óc quan sât tinh tế

Một phần của tài liệu Lý luận văn học 1 (Trang 108)

II. TƯ CHẤT NGHỆ SĨ CỦA NGƯỜI SÂNG TÂC 1 Sự mẫn cảm đặc biệt.

2. Óc quan sât tinh tế

TOP Tình cảm lă nguyín nhđn quan trọng tạo nín tâc phẩm văn chương của người nghệ sĩ. Muốn có được tình cảm đó nhă văn không thể không lă nhđn chứng của cuộc sống. nhă văn không thể không có bộ mây cảm quan tinh tế. Ðặc điểm của sự nảy sinh tình cảm ở con người lă do tiếp xúc trực tiếp với những hiện tượng cụ thể của đời sống vă đặc trưng của hình tượng nghệ thuật lă tính câ biệt cụ thể cảm tính (chứ không phải lă tính trừu tượng). Bởi vậy, nhă văn phải có tăi năng quan sât tường tận mọi ngóc ngâch, mọi hiện tượng cuộc sống, nhiều lúc lă những chi tiết tưởng như lă vụn vặt có khi lọt khỏi tầm mắt của con người băng quan, thậm chí lă, con người bình thường.

Quan sât chính lă quâ trình thu thập tăi liệu để xđy dựng hình tượng. Hình tượng nghệ thuật, mâu thịt của nó lă chất liệu cuộc sống. Vậy nín, nếu không có quâ trình thu thập tăi liệu thì nhă văn sẽ không có chất sống để xđy dựng hình tượng. Do đó, quan sât cuộc sống, tiếp xúc với cuộc sống, thu lượm những ấn tượng về đời sống lă điều khao khât của nhă văn vă cũng lă nguyín nhđn thănh công của nhă văn.

Gogol đê từng nói: Tôi cần sờ mó một câch thật sự vă đều nói đến chốn chứ không phải nhìn nó trong khi khiíu vũ hay đi dạo.

L.Tolstoi có một câch quan sât tường tận vă tế nhị đối với thiín nhiín vă đặc biệt lă con người. Ði tău hỏa, ông thường đi vĩ hạng 3 để cùng ngồi với nông dđn do đó mă có điều kiện quan sât vă lắng nghe cđu chuyện của họ.

Dostoevsky, trong nhiều năm bị kết ân khổ sai ở Xibia, ông đê được tiếp xúc với nhiều con người thú vị, nghe vô số chuyện về những người lưu manh, trộm cướp vă nói chung lă tầng lớp người sống tối tăm, bất hạnh nhất. ông đê thực sự xem thời gian lă văng ngọc: Nói chung, đối với tôi thời gian không trôi qua một câch vô ích.

Quan sât vă thu thập tăi liệu, nhưng không phải thụ động trước tăi liệu. Ngược lại, nhă văn chủ động tìm kiếm tăi liệu cần thiết đối với mình về cuộc sống; chọn lọc từ hăng hă sa số câc sự việc những câi vững chắc, tiíu biểu, điển hình. Như vậy, óc quan sât của nhă văn khâc con người bình thường lă ở chỗ tìm ra được sự kiện, những sự việc, những con người, những chi tiết có ý nghĩa lí thú, khâi quât. Dovgienko đê phât biểu về điều năy một câch lí thú: Hai người cùng nhìn xuống, một người chỉ nhìn thấy vũng nước, người kia lại thấy được những vì sao.

Ðối tượng quan sât của nhă văn không chỉ lă hiện thực khâch quan bín ngoăi nhă văn, mă có một phương diện không kĩm phần quan trọng lă chính bản thđn nhă văn. Ðể có cơ sở cho sự quan sât hiện thực bín ngoăi, trước hết, nhă văn phải tự quan sât bản thđn mình, lă sự thể hiện mình. Thơ trữ tình, văn tự truyện lă nơi bộc lộ tự quan sât của người sâng tâc rõ nhất. nhưng yếu tố tự truyện còn bộc lộ khâ rõ trong phương phâp sâng tâc của nhă văn. Ví dụ, Dickens với Ðívit copơphin, Rousseau khẳng định nhđn vật của ông lă bản sao của chính đời ông vă Ibsen khẳng định: Sâng tâc, có nghĩa lă tiến hănh một cuộc xĩt xử không giả dối về chính mình.

Tự quan sât lă tự phđn tích, mổ xẻ mình đồng thời đđy lă con đường tự mình đến với người, từ tự quan sât đến quan sât, từ cđy mă thấy rừng. Muốn hiểu người khâc, trước hết phải hiểu mình, từ chỗ hiểu mình mă nhă văn đi đến hiểu người.

3. Trí tưởng tượng sâng tạo TOP

Trí tưởng tượng sâng tạo lă dấu hiệu quan trọng nhất của tăi ba nghệ thuật, lă một trong những sức mạnh chủ yếu của quâ trình sâng tạo.

Mặc dầu vậy, năng lực tưởng tượng không phải lă vương quốc riíng của người nghệ sĩ. Năng lực tưởng tượng tồn tại trong mọi con người. Theo Lĩnine thì tưởng tượng lă phẩm chất có giâ trị vĩ đại nhất. Trong Bút ký triết học, Lĩnine viết: Trong sự khâi quât dù dơn giản nhất,

trong một ý niệm dù sơ đẳng nhất cũng đều có một mẫu nhất định của trí tưởng tượng. Như thế, trí tưởng tượng sâng tạo tồn tại trong mỗi con người từ người bình thường cho đến nhă khoa

Thật lă sai lầm khi nghĩ rằng tưởng tượng chỉ cần cho nhă thơ. đấy lă một định kiến ngu xuẩn. Ngay trong toân học, tưởng tượng cũng cần thiết, nếu không có tưởng tượng thì ngay sự phât minh ra câc phĩp tính vi phđn vă tích phđn cũng không thể có được.

Tưởng tượng lă ước đoân, lă mơ ước, lă đoân định, lă vượt lín phía trước, không có tưởng tượng con người ta không sâng tạo ra được gì hết, vă do đó, con người ta sẽ không tồn tại vă phât triển được.

Tuy vậy, đối với sâng tạo nghệ thuật, tưởng tượng (hay sức hình dung) lă đặc biệt quan trọng. Gorky coi sức tưởng tượng như lă một trong những biện phâp quan trọng nhất của kỹ thuật xđy dựng hình tượng.

Viatsexlap siskov viết: Nếu không có tưởng tượng thì không có nghệ thuật.

Metvedev viết: Ðặc diểm cơ bản nhất, dấu hiệu chủ yếu của hoạt động sâng tạo lă óc tưởng

tượng xđy dựng, sâng tạo với tư câch lă năng lực tích cực liín hợp vă khâi quât hóa câc khâi niệm vă câc hình ảnh của những hồi ức vốn lă hồi quang của thực tại khâch quan vă thực tiễn xê hội của người nghệ sĩ.

Không có tưởng tượng thì không thể xđy dựng được hình tượng. Từ dòng thâc của những cảm xúc những điều quan sât về hiện thực, trí tưởng tượng vẽ nín những hình tượng có tượng có tính sâng tạo của hư cấu. Nhờ trí tưởng tượng sâng tạo mă hình tượng nghệ thuật hư cấu trở nín đúng hơn vă trung thực hơn cả sự thật cuộc sống.

Nếu không có trí tưởng tượng, nghệ thuật sẽ trở thănh sao chĩp tự nhiín, sao chĩp cuộc sống một câch mây móc vụn vặt, hời hợt lă tẻ nhạt, chụp ảnh những biểu hiện bề ngoăi của hiện thực. Flaubert thực hiện nhữngcuộc du lịch vòng quanh trâi đất mă vẫn không bước ra khỏi căn

phòng của mình vă để xđy dựng câc kế hoạch - nghĩ ra câc cảnh tưởng bằng câch lăm cho Tđm hồn chìm đắm văo tưởng tượng.

Chính Flaubert phải hóa thđn văo nhđn vật để sâng tạo: Thật lă một điều kỳ diệu, viết, không phải lă sống thu hẹp lại trong bản thđn mình mă phải quay trở về với toăn bộ cuộc sống mă mình nói đến. Chẳng hạn hôm nay tôi vừa lă đăn ông lại vừa lă đăn bă, kiím cả đôi trai gâi yíu nhau cưởi ngựa dạo quanh trong rừng, giữa buổi trưa mùa thu, dưới lâ văng giữa heo may, vang rộn tiếng cười vă ânh mặt trời đỏ tía, lăm những đôi mắt say sưa vì yíu đương phải nhắm lại, vă Cứ từng phút từng giđy tôi đặt mình văo địa vị của những người mă tôi âc cảm, tôi phải hết sức cố gắng mới hình dung nổi câc nhđn vật của mình vă nói thay cho họ, khốn nổi họ lại lăm cho tôi ghí tởm một câch sđu sắc.[1]

Balzac tưởng tượng về những người dưới đây xê hội đến mức: cảm thấy trín lưng mình có

những quần âo râch nât, còn dưới chđn thì có những đôi giăy hâ mõm, thủng lỗ của những con người nghỉo đói mă tâc giả đang viết về họ.

Một phần của tài liệu Lý luận văn học 1 (Trang 108)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(133 trang)
w