Sự phđn loại câc nghệ thuật

Một phần của tài liệu Lý luận văn học 1 (Trang 101)

I. NGÔN TỪ, CHẤT LIỆU CỦA VĂN CHƯƠNG

a. Sự phđn loại câc nghệ thuật

Thế giới nghệ thuật vô cùng phong phú. Việc yíu cầu nắm bắt cho được bản chất vă quy luật của nghệ thuật khiến người ta phải tìm câch phđn chia nó thănh từng loại nhất định. xuất phât từ những cơ sở nhất định, người ta đê chia ra câc loại nghệ thuật cơ bản sau đđy:

- Nghệ thuật không gian vă nghệ thuật thời gian (điíu khắc, sđn khấu v.v... ), xĩt theo khâch thể của việc phản ânh.

- Nghệ thuật tạo hình vă biểu hiện (như hội họa, điíu khắc, kiến trúc, vũ đạo, v.v... ), xĩt theo chủ thể nhận thức - trực tiếp hay giân tiếp của việc biểu hiện tư tưởng vă tình cảm.

- Nghệ thuật động vă nghệ thuật tĩnh (kiến trúc, điíu khắc, nhảy múa, đm nhạc v.v... ), xĩt theo góc độ hình tượng của chúng đứng im hay vận động vă đối tượng của chúng.

- Nghệ thuật thị giâc vă nghệ thuật thính giâc (hội họa, điíu khắc - đm nhạc v.v... ), xĩt theo góc độ những đặc điểm của sự cảm thụ cảm tính, thẩm mĩ.

- Nghệ thuật đơn nhất vă nghệ thuật tổng hợp (điíu khắc, hội họa - sđn khấu điện ảnh) dựa văo chất liệu xđy dựng hình tượng đơn hay đa chất, vă vđn vđn.

Có hăng loạt câch phđn chia loại hình nghệ thuật. nhưng nhu đê nói, người ta thật khó xếp văn chương văo loại nghệ thuật năo vă thường khi người ta xếp văn chương thănh một ô riíng, người ta đặt văn chương bín cạnh nghệ thuật (văn chương vă nghệ thuật). phải chăng câch đối lập đó vừa thấy được sự khâc biệt vừa thấy được sự hơn hẳn của văn chương đối với câc nghệ thuật khâc!

Ðânh giâ cao vai trò của văn chương, Biĩlinski coi văn chương lă loại nghệ thuật hăng đầu. Thơ ca lă loại nghệ thuật tối cao ... vì vậy, thơ ca bao hăm trong bản thđn nó tất cả mọi yếu

tố của câc nghệ thuật khâc, dường như nó bất ngờ sử dụng được một câch hữu cơ mọi phương tiện khâc nhau của câc nghệ thuật khâc. Thơ ca chính lă toăn bộ chỉnh thể của nghệ thuật...

Tính hình tượng giân tiếp vă tính tư duy trực tiếp của hình tượng văn chương do chất liệu ngôn ngữ đưa lại đê lăm cho văn chương có những chỗ mạnh nhưng đồng thời so với câc nghệ thuật khâc, văn chương cũng bộc lộ những chỗ yếu của mình: ý kiến của Biĩlinski đê đânh giâ rất cao chỗ mạnh của văn chương nhưng có phần cực đoan, phiến diện: không thấy được chỗ yếu của văn chương(chẳng hạn tính phi vật thể của hình tượng) vă khiến cho người ta nghĩ rằng văn chương có thể thay thế được tất cả.

Một phần của tài liệu Lý luận văn học 1 (Trang 101)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(133 trang)
w