I. NGÔN TỪ, CHẤT LIỆU CỦA VĂN CHƯƠNG
2. Phđn biệt ngôn ngữ vă ngôn từ
TOP Cần thiết phải phđn biệt khâi niệm ngôn ngữ với ngôn từ để đi tới nắm bắt đặc trưng chất liệu xđy dựng hình tượng văn chương dễ dăng hơn. Ngôn ngữ lă một hiện tượng xê hội, một sản phẩm tập thể được ra đời trong quâ trình lao động sản xuất xê hội. Nó cũng lă hệ thống ký hiệu tồn tại trong ý thức của những người cùng một dđn tộc. Ngôn ngữ ra đời đồng thời với tư duy vă chức năng quan trọng của nó lă giao tế - giao lưu giữa người năy với người kia. Ngôn ngữ lă nguồn dự trữ câc từ vă nguyín tắc kết hợp - ngữ phâp, lă một pho tự điển chung cho mọi người,
mỗi câ nhđn không thể sâng tạo ra ngôn ngữ. Còn lời nói lă hình thức tồn tại thực tế của ngôn ngữ, lă ngôn ngữ trong hănh động, lă bản thđn quâ trình giao tiếp bằng ngôn ngữ giữa người vă người cụ thể, nảy sinh trong một hoăn cảnh cụ thể vă bao giờ cũng biểu đạt những tư tưởng nhất định, mang mău sắc tình cảm vă khuynh hướng tư tưởng nhất định. Lời bao gồm lời nói vă lời viết, đồng nghĩa với hoạt động ngôn từ.
Như vậy, không phải ngôn ngữ lă chất liệu xđy dựng hình tượng văn chương mă lă ngôn từ - lời được sử dụng với tất cả phẩm chất vă khả năng thẩm mĩ của nó. Ngôn ngữ lă tổng thể câc yếu tố của phương tiện giao tiếp lă cơ sở của ngôn từ. Chỉ có ngôn từ - yếu tố vật chất mang tính hình tượng mă cơ sở lă cđu - câi có khả năng phản ânh câc yếu tố của hiện thực trong một tương quan nhất định mới lă chất liệu văn chương.