I. NGÔN TỪ, CHẤT LIỆU CỦA VĂN CHƯƠNG
a. Khả năng phản ânh ngôn ngữ
Lời nói trong văn chương nghệ thuật không chỉ như một phương tiện vật liệu để xđy dựng hình tượng mă nó còn lă đối tượng miíu tả của văn chương. Ðó chính lă tính song bình diện độc đâo của hình tượng ngôn từ. Một mặt, nhờ có ngôn từ nghệ thuật (với tư câch lă vật liệu xđy dựng hình tượng) mă câc phương diện khâc nhau của hiện thực ngoăi lời nói (con người vă tồn tại nói chung) được tâi hiện. Mặt khâc, ngôn từ nghệ thuật còn tâi hiện cụ thể mọi mặt của hoạt động lời nói của con người (lời nói ở đđy với tư câch lă đối tượng miíu tả).
Văn bản tâc phẩm văn chương bao giờ cũng lă một tổng thể của những lời phât ngôn của những con người nhất định: phât ngôn của người kể chuyện, nhđn vật tự sự, nhđn vật trữ tình. Trong tâc phẩm văn chương không có lời nói vô chủ - bất kỳ lời nói năo cũng phât ra từ cửa miệng của một người năo đó nhất định. Do đó, con người ở trong văn chương xuất hiện với tư câch lă con người mang lời nói, con người biết nói năng.
Xem lời nói lă đối tượng miíu tả, văn chương khắc phục hạn chế tính lược đồ, tính không trọn vẹn của hình tượng ngôn từ, tức lă những khiếm khuyết do tính phi vật thể của hình tượng sinh ra, tạo ra những ưu thế cho mình so với nhiều nghệ thuật vật thể. Câc nghệ thuật khâc như hội họa, điíu khắc lă nghệ thuật tĩnh không những với nghĩa hình tượng của nó không cử động mă còn với nghĩa đđy lă những hình tượng im lặng - không có lời nói. Đm nhạc, nghệ thuật của đm thanh, nó tâc động Mâcnh liệt văo tình cảm của con người nhưng nó vẫn lă phạm vi không lời của hiện thực vă nó cũng không nói bằng lời nói cho thính giả được.
Lời nói với tư câch lă đối tượng miíu tả nó chẳng những tâc động văo trí tưởng tượng của độc giả mă còn tâc động văo thính giâc của độc giả nữa. Văn bản văn chương lă hệ thống của những giọng điệu khâc nhau của con người. Lời nói lă điều kiện tiín quyết để nhă văn khắc họa tính câch nhđn vật, dựng lại bức tranh ngôn ngữ dđn tộc, đồng thời lă bằng chứng về văn hóa vă văn minh của dđn tộc.