th à n h từ hai nguyên tử vói spin đối song. Nếu ta thêm một nguyên tử th ứ ba vào h ai nguyên tử hiđro trên th ì sẽ có một electron có spin cùng chiều vối một trong hai electron. Kết quả là giữa hai nguyên tử H có spin cùng chiều đẩy nhau, liên kết không hình thành. Đ iều đó có nghĩa là chỉ có phân tử H2 m à không có phân tử H 3. Đó chính là tính bão hòa của liên kết cộng hoá trị.
Sự h ìn h th à n h liên k ế t tro n g các phân tử H 2, Cl2, HC1:
b) N gu yên lí x e n p h ủ cực đ a i v à tín h đ in h h ư ớ n gcủ a liê n k ế t củ a liê n k ế t
Liên kêt giữa hai nguyên tử càng bền nếu mức độ xen phủ của các obitan càng lớn. Do đó, “liên kết được p h â n b ố theo một
phương mà mức độ xen phủ của các obitan liên kết đạt được giá trị cực đại”. Đó là nội dung của nguyên lí xen phủ cực đại.
Như vậy, theo nguyên lí xen phủ cực đại, hạt nhân nguyên tu hiđro phải ở trên trục của obitan s, còn đối với liên kết Cl - C1 trục của hai obitan liên kết 3p phậi trùng nhau. ĐỐI với các phân tử nhiều nguyên tử, ví dụ trong phân tử H 20 , góc a tạo bởi hai liên kết O -H có giá trị bằng 104°30’.
Đế có góc a xấc định này, sự xen phủ giữa AO - ls của H và AO - 2p của oxi phải hướng dọc theo trục liên kết OH. Đặc tín h này gọi là tính định hướng của hoá trị.
Tính định hướng của hoá trị cũng có thê tìm thấy ở nhiều phân tử khác nhau như H 2S (92°) H.,Se (91°), ...