0 m ạng lưới nguyên tử. các nguyên tủ chiếm giữ các nút
lưới và liên kêt với nhau bằng liên kết cộng hoá trị bển vững
và có tính định hưống cao. Vì vậy. tinh thê nguyên tử còn
được gọi là tinh thê cộng hoá trị.
Cấu trúc điển hình của tinh thê nguyên tử là mạng lưới kim cương (hình 40). Trong mạng lưới kim cương, mỗi nguyên tử cacbon tạo với 4 nguyên tử khác gần nhất thành 4 liên kết cộng hoá trị hướng vê 4 đỉnh của một tứ diện đều.
Hình 40.
Mạng tinh thể kim cương
Hình 41. Tế bào cơ bản của
mạng lưới kim cương
Mỗi nguyên tử cacbon ở đỉnh lại liên kết với 4 nguyên tử cacbon khác. Khoảng cách giữa các nguyên tử cacbon (C-C) bằng 1,54 Ả. Bằng cách này, mỗi tê bào cơ bản lập phương (hình 41) (được coi n h ư chia th à n h 8 h ìn h lập phương nhỏ) có 8 nguyên tử cacbon (trong đó mỗi nguyên tử cacbon ở đỉnh (kí hiệu O) thuộc 8 h ìn h lập phương và 4 nguyên tử cacbon nằm ỏ tâm (•) của 4 tro n g số 8 hình lập phương nhỏ của tế
ỉ 1
bào sơ đăng: 8. - + 6 . — + 4 = 8.
8 2
Các Nguyên tô Si, Ge, Sn,... cũng k ết tin h theo dạng m ạng lưới tin h th ể kim cương. Vì vậy, dạng m ạng lưới này được gọi chung là m ạng lưới kim cương.
Tinh thế nguyên tử không nhiều và được giới hạn ở những hợp chất của một ít kim loại và phi kim thuộc nhóm giữa của hệ thông tu ầ n hoàn các nguyên tô" hoá học.
Vì liên kết cộng hoá tr ị thuộc loại liên kết m ạnh nên các tinh thể nguyên tử có độ rắ n đặc biệt lớn, nhiệt độ nóng chảy, cũng như nhiệt độ sôi cao. T inh thế nguyên tử là những chất cách điện hay bán dẫn.