Kết quả kinh doanh cơ bản của VIB

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng quốc tế khu vực TPHCM (Trang 33)

5. Kết cấu của báo cáo nghiên cứu

2.2.Kết quả kinh doanh cơ bản của VIB

Kết quả kinh doanh toàn hệ thống VIB:

Bảng 2.1: Các chỉ tiêu kinh doanh cơ bản VIB năm 2008 – 2009

Năm 2008 (tỷđ) 2009 (tỷđ) Tăng trưởng

Vn điu lệ 2,000 2,400 120.00%

Li nhun sau thuế TNDN/VĐL TB 12.00% 21.87% 182.24%

Tng tài sn 34,633 56,823 164.07%

Huy động 23,913 34,184 142.95%

Dư n tín dng ti đa 19,775 27,353 138.32%

NPLs 2% 1.28% 69.19%

Sốđơn v kinh doanh 107 115 107.48%

Th phn huy động vn 1.78%

Li nhun trước thuế (Theo mc

vn điu l bình quân 3.400 t) 224 614.09 273.54% S sn ph9m/KH 1.62

T l cho vay bán sĩ - bán lẻ 71%-29%

Đánh giá chung qua các chỉ số trên cho thấy VIB là 1 ngân hàng hoạt động an toàn, hiệu quả và tăng trưởng. Tuy nhiên, số sản phNm trên khách hàng còn khá thấp, thị

phần huy động vốn chưa cao và hoạt động tín dụng hiện vẫn tập trung chủ yếu vào bán sĩ.

Định vị vị trí VIB trên thị trường: Hiện nay, chưa có tổ chức đứng ra thực hiện xếp hạng cũng như bộ tiêu chuNn để xác định thứ hạng các ngân hàng trên thị trường trong nước. Các ngân hàng hiện tự đánh giá dựa vào các chỉ tiêu hoạt cơ bản như

Tổng tài sản, huy động vốn, dư nợ cho vay, vốn điều lệ, lợi nhuận, số lượng đơn vị

kinh doanh trong đó, tổng tài sản được xem là tiêu chí quan trọng nhất và nó phụ

thuộc nhiều vào 2 tiêu chí khác là huy động vốn và cho vay.

Ma trận tốc độ tăng trưởng doanh số và thị phần huy động vốn và dư nợ cho vay của VIB so với đối thủđược đánh giá vào cuối năm 2009 so với 2008:

Hình 2.2: Ma trận định vị vị trí VIB về huy động vốn và cho vay

(Nguồn: VIB) Theo số liệu tại thời điểm cuối năm 2009, VIB xếp hạng trong khoảng từ thứ 7 – 8 trong tốp các ngân hàng thương mại cổ phần dẫn đầu thị trường và tụt 1 bậc so với những năm trước (đứng khoảng thứ 5 – 6). Năm 2009, dù VIB có tăng trưởng cả về

doanh số lẫn thị phần 2 chỉ tiêu này nhưng so với thị trường, các đối thủ dẫn đầu và

đứng sau liền kềđều tăng trưởng mạnh để gia tăng khoản cách thứ hạng hoặc vượt qua VIB. Hiện nay, các ngân hàng thương mại cổ phần dẫn đầu thị trường là ACB, Sacombank, Techcombank và Eximbank có sự gia tăng mạnh về thị phần và cả tốc

độ tăng trưởng để gia tăng khoảng cách so với VIB. Trong khi đó, 2 ngân hàng vốn

đứng sau VIB là MSB và SCB đã tăng trưởng mạnh. MSB tăng trưởng mạnh về huy

động vốn để qua mặt VIB ở mảng hoạt động này. Trong khi đó, SCB đã vươn lên

để xếp ngang bằng VIB về cho vay và huy động vốn. Điều này cho thấy hoạt động kinh doanh VIB trong năm 2009 là không tốt bằng các đối thủ cạnh tranh trực tiếp. Kết quả hoạt động kinh doanh của khối ngân hàng bán lẻ:

Bảng 2.2: Các kết quả kinh doanh cơ bản bán lẻ VIB năm 2008 – 2009

Toàn hàng TP. HCM Địa bàn Ch tiêu 2008 2009 Tăng trưởng 2009 T trng TP.HCM so vi toàn hàng Huy động vn 15,400 18,785 122% 3,945 21% Dư n cho vay 4,572 8,003 175% 3,041 38% S th phát hành 372,000 502,000 135% Thu thun 336 359 107% NPLs 2.13% 1.54% 72% (Nguồn: VIB) Nhìn qua các chỉ số trên, cho thấy kết quả kinh doanh bán lẻ VIB tăng trưởng trong năm 2009 khá so với 2008, trong đó 2 chỉ tiêu cơ bản là huy động vốn dân cư tăng 22% và cho vay dân cư tăng 75%. Tuy nhiên, xét so với các đối thủ cạnh tranh, trong năm 2009, các ngân hàng như ACB, Sacombank, MSB đều có mức tăng trưởng ấn tượng, đặc biệt là về huy động vốn dân cư với tỷ lệ từ 50% - 100%. Số (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thẻ phát hành của VIB cũng rất khiêm tốn so với Dong A Bank (bằng 1/6 so với đối thủ) và tỷ lệ thẻ hoạt động thường xuyên của VIB cũng khá thấp. Chỉ số lợi nhuận trước thuế không được thống kê do công tác quản trị ngân hàng thay đổi dẫn đến

việc phân tách chi phí phân bổ chưa rõ ràng. Tuy nhiên, chúng ta hoàn toàn có thể

sử dụng chỉ số thu thuần (thu nhập trước chi phí hoạt động) để xem xét tính tăng trưởng của hoạt động kinh doanh bán lẻ. Về mặt ước đoán, lợi nhuận kinh doanh bán lẻ VIB ở mức vừa vượt qua điểm hòa vốn.

Tính riêng trên địa bàn TP. HCM, doanh số huy động vốn dân cư đóng góp 21% cho toàn khối bán lẻ và hoạt động cho vay góp 38% doanh số. Điều này cho thấy

địa bàn TP. HCM là địa bàn kinh doanh chiến lược, quan trọng nhất, có mức đóng góp cao nhất và là mục tiêu hoạt động của VIB.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng quốc tế khu vực TPHCM (Trang 33)