Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, chăm sĩc cây II PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC

Một phần của tài liệu giao an sinh 6 ki 1 cuc chi tiet (Trang 67)

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC

1. GV: - Dung dịch iơt, lá khoai lang, ống nhỏ. Kết quả của thí nghiệm: 1

vài lá đã thử dung dịch iơt... tranh phĩng to hình 21.1; 21.2 SGK.

2. HS: Ơn lại kiến thức tiểu học về chức năng của lá.III. CÁCH TH ỨC TIẾN HÀNH III. CÁCH TH ỨC TIẾN HÀNH

- Phương phỏp: Thực hành- quan sỏt, hoạt động nhúm.

IV. Tiến trình bài giảng

1. ổn định tổ chức

- Kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ

- Cấu tạo trong của phiến lá gồm những phần nào? Chức năng?

3. Bài mới

VB: Nh SGK trang 68: GV cắt ngang củ khoai nhỏ iơt vào, HS quan sát

và ghi nhớ kiến thức.

Hoạt động của GV v HSà Nội dung Hoạt động 1: Xác định chất mà lá cây

chế tạo đợc khi cĩ ánh sáng

- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân, nghiên cứu SGK trang 68, 69.

1.

Xỏc định chất mà lỏ cõy chế tạo được khi cú ỏnh sỏng.

- GV cho HS thảo luận nhĩm trao đổi để trả lời 3 câu hỏi.

- GV cho các nhĩm thảo luận kết quả của nhĩm (nh SGV).

- Đại diện nhĩm trình bày, các nhĩm khác nhận xét, bổ sung.

- GV nghe, bổ sung, sửa chữa và nêu ý kiến đúng, cho HS quan sát kết quả thí nghiệm của GV để khẳng định kết luận của thí nghiệm.

- GV cho HS rút ra kết luận.

- GV treo tranh yêu cầu 1 HS nhắc lại thí nghiệm và kết luận của hoạt động này. - GV mở rộng: Từ tinh bột và các muối khống hồ tan khác, lá sẽ tạo ra các chất hữu cơ cần thiết cho cây.

Hoạt động 2: Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột

- GV cho HS thảo luận nhĩm, nghiên cứu SGK trang 69.

- HS đọc mục , quan sát hình 21.2, trao đổi nhĩm trả lời 3 câu hỏi mục , thống nhất ý kiến.

- GV gợi ý: HS dựa vào kết quả của thí nghiệm 1 và chú ý quan sát ở đáy 2 ống nghiệm.

- GV quan sát lớp, chú ý nhĩm HS yếu để hớng dẫn thêm (chất khí duy trì sự cháy). - Yêu cầu:

+ Dựa vào kết quả của thí nghiệm 1, xác định cành rong ở cốc B chế tạo đợc tinh bột.

+ Chất khí ở cốc B là khí oxi.

- GV cho các nhĩm thảo luận kết quả tìm

- Lá chế tạo đợc tinh bột khi cĩ ánh sáng.

2. Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh trong quá trình lá chế tạo tinh bột

ý kiến đúng.

- Đại diện nhĩm trình bày, các nhĩm khác nhận xét, bổ sung nhĩm lên trình bày kết quả, cả lớp thảo luận và bổ sung.

- GV nhận xét và đa đáp án đúng, cho HS rút ra kết luận.

? Tại sao về mùa hè khi trời nắng nĩng đứng dới bĩng vây to lại thấy mát và dễ thở?

- HS suy nghĩ và trả lời.

- GV cho HS nhắc lại 2 kết luận nhỏ của 2 hoạt động.

- Lá nhả ra khí oxi trong quá trình chế tạo tinh bột.

Yêu cầu:

4. Củng cố

- GV cho HS trả lời 2 câu hỏi SGK trang 70, đánh giá điểm 1-2 HS.

- GV gọi HS nhắc lại 2 thí nghiệm và rút ra kết luận, cho điểm 1-2 HS trả lời đúng.

5. Dặn dũ

- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.

- Ơn lại kiến thức về cấu tạo của lá, sự vận chuyển nớc của rễ, ơn lại kiến thức quang hợp ở tiểu học.

Tuần 14

Ngày soạn: 20 / 11 Ngày dạy: 23/ 11

Tiết 24: Bài 21: Quang hợp.I. Mục tiêu I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Học sinh vận dụng kiến thức đã học và kĩ năng phân tích thí nghiệm để biết đợc những chất lá cần sử dụng để chế tạo tinh bột.

- Phát biểu đợc khái niệm đơn giản về quang hợp. - Viết sơ đồ tĩm tắt về hiện tợng quang hợp.

2. Kĩ năng sống

Một phần của tài liệu giao an sinh 6 ki 1 cuc chi tiet (Trang 67)