ngọn và chồi nỏch.
- Ngọn thân và cành cĩ chồi ngọn, dọc thân và cành cĩ chồi nách.
+ Chồi nỏch phỏt triển thành cành mang lỏ hoặc cành mang hoa hoặc hoa. + Chồi nách gồm 2 loại: chồi hoa và chồi lá.
- GV cho HS quan sát chồi lá (bí ngơ) chồi hoa (hoa hồng) , GV cĩ thể tách vảy nhỏ cho HS quan sát.
- GV hỏi: Những vảy nhỏ tách ra đợc là bộ phận nào của chồi hoa và chồi lá?
- GV treo tranh hình 13.2 SGK trang 43.
- HS quan sát thao tác và mẫu của GV kết hợp hình 13.2 SGK trang 43, ghi nhớ kiến thức cấu tạo của chồi lá, chồi hoa.
- GV cho HS nhắc lại các bộ phận của thân.
H
Đ 2 : Phõn biệt cỏc loại thõn.
- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân. - GV treo tranh hình 13.3 SGK trang 44, yêu cầu HS đặt mẫu tranh lên bàn, quan sát và chia nhĩm.
- HS quan sát tranh, mẫu đối chiếu với tranh của GV để chia nhĩm cây kết hợp với những gợi ý của GV rồi đọc thơng tin SGK trang 44 để hồn thành bảng trang 45 SGK.
- GV gợi ý một số vấn đề khi phân chia:
+ Vị trí của thân trên mặt đất. + Độ cứng mền của thân + Sự phân cành
+ Thân tự đứng hay phải leo, bám. - GV gọi 1 HS lên điền tiếp vào bảng phụ đã chuẩn bị sẵn.
Các HS cịn lại nhận xét, bổ sung. - GV chữa ở bảng phụ để HS theo dõi
và sửa lỗi trong bảng của mình. ? Cĩ mấy loại thân? cho VD? GV: chốt kiến thức.
- Tựy theo cỏch mọc của thõn mà chia làm 3 loại:
+ Thõn đứng (thõn gỗ, thõn cột, thõn cỏ): cõy cau, cõy bàng, cõy cỏ…
+ Thõn leo (bằng thõn cuốn, bằng tua cuốn): mồng tơi, đậu vỏn, mướp, bớ.. + Thõn bũ: rau mỏ, dừa nước…
4. Củng cố
- Yêu cầu HS làm bài tập 1 và 2 ở SGK tr.45.
5. Dặn dũ
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc trớc và làm thí nghiệm rồi ghi lại kết quả ở bài 14. ………
Tuần 8
Ngày soạn: 12 / 10 Ngày dạy: 15 / 10
Tiết 14: Bài 14. THÂN DÀI RA DO ĐÂU ?
I. Mục tiêu
1. Kiến thức