Thực trạng hoạt động dạy học toỏn theo quan điểm kiến tạo

Một phần của tài liệu Đề tài Năng lực kiến tạo và một số biện pháp bồi dưỡng năng lực kiến tạo kiến thức toán học cho học sinh Tiểu học_Luận văn thạc sĩ giáo dục tiểu học (Trang 34)

Từ thực trạng nhận thức của giỏo viờn về dạy học toỏn theo quan điểm kiến tạo được tổng hợp ở trờn, chỳng tụi tiến hành dự giờ dạy của giỏo viờn cỏc lớp 2, 3, 4 và 5 ở 3 trường Tiểu học. Kết quả thu được khụng nằm ngoài dự kiến của chỳng tụi.

1.2.5.1. Thực trạng hoạt động dạy học khỏi niệm toỏn

Phần lớn giỏo viờn phụ thuộc vào sỏch giỏo viờn và thiết kế bài dạy. Họ dạy theo từng bước hướng dẫn trong cỏc tài liệu này. Một phần nhỏ giỏo viờn cú thoỏt li khỏi cỏc tài liệu trờn, dạy theo suy nghĩ của bản thõn.

Con đường quen thuộc mà họ sử dụng để hỡnh thành khỏi niệm toỏn cho học sinh thường là:

Vớ dụ cụ thể -> Dẫn dắt học sinh phõn tớch vớ dụ -> Rỳt ra khỏi niệm -> Củng cố khỏi niệm.

Đõy là con đường chung để hỡnh thành một cỏch tớch cực khỏi niệm toỏn cho học sinh Tiểu học. Nhưng việc giỏo viờn can thiệp sõu vào quỏ trỡnh hỡnh thành khỏi niệm đó làm mất tớnh chủ động, tớnh tin cậy đối với cỏc khỏi niệm hỡnh thành ở học sinh. Theo con đường trờn, giỏo viờn dựa hoàn toàn vào cỏc vớ dụ trong sỏch giỏo khoa (ở đõy cú thể là những tỡnh huống mở), tổ chức hướng dẫn cho học sinh tiến hành hoạt động với cỏc vớ dụ đú, sau đú giỳp đỡ học sinh rỳt ra định nghĩa về khỏi niệm, và tiến hành giải cỏc bài tập củng cố khỏi niệm. Thậm chớ cú giỏo viờn cũn làm thay học sinh cỏc hoạt động như giải cỏc vớ dụ, nờu định nghĩa về khỏi niệm cần hỡnh thành. Tiến hành cho học sinh ỏp dụng vào giải quyết cỏc bài tập. Làm mất đi tớnh độc lập, tớch cực trong nhận thức của học sinh.

1.2.5.2. Thực trạng hoạt động dạy - học giải bài tập toỏn

Bài tập toỏn là một bộ phận quan trọng trong chương trỡnh toỏn ở Tiểu học. Cú những bài tập nhằm củng cố kiến thức mới (bài tập sau bài mới), cú những bài tập nhằm luyện tập, khắc sõu kiến thức đó học (bài luyện tập), cú những bài tập chứa đựng kiến thức mới, nếu biết khai thỏc, học sinh sẽ nhận dược những kiến thức mới so với kiến thức đó học ở bài mới.

Hệ thống bài tập thường được thiết kế xen kẽ giữa cỏc nội dung với nhau nhằm mục đớch củng cố, hỗ trợ nhau. Mặt khỏc cú những bài tập chuyờn sõu nhằm bồi dưỡng năng khiếu toỏn học cho những học sinh say mờ học toỏn.

Đối với hệ thống cỏc bài tập nhằm củng cố, luyện tập khắc sõu kiến thức đó học, phần lớn giỏo viờn thực hiện dạy học tương đối phự hợp. Nhưng sự phự hợp ở đõy chỉ mới dừng lại ở việc củng cố kiến thức hiện tại của chương, bài, của lớp học.

Đối với giỏo viờn, dạy học giải quyết bài tập thường mang nặng tớnh giải quyết nhiệm vụ hơn là tớnh luyện tập cho học sinh cỏc kỹ năng cốt lừi của chương trỡnh. Nhiều giỏo viờn chưa xỏc định được dụng ý của cỏc nhà biờn soạn sỏch giỏo khoa trong thiết kế bài tập. Họ chỉ tổ chức cho học sinh hoàn thành bài tập là coi như hoàn thành nhiệm vụ, mà quờn mất rằng trớ tuệ con người sẽ phỏt triển nếu được luyện tập một cỏch bài bản và thường xuyờn được nhắc lại thỡ tớnh nhạy bộn, mềm dẻo sẽ rất cao.

1.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Từ những nghiờn cứu trờn đõy cho chỳng ta thấy rằng, trớ tuệ con người cú lịch sử phỏt sinh, hỡnh thành và quỏ trỡnh phỏt triển. Là kết quả của quỏ trỡnh kiến tạo của mỗi cỏ nhõn, đú là quỏ trỡnh người học huy động những kiến thức và kỹ năng cú trong kinh nghiệm để thực hiện sự thớch nghi với mụi trường toỏn học bằng hai hoạt động cơ bản: đồng hoỏ và điều ứng, tức là quỏ trỡnh cải tổ cỏc chức năng tõm lý, việc sử dụng cỏc cụng cụ tõm lý trong quỏ trỡnh thớch nghi với cỏc tỡnh huống. Nhiệm vụ của dạy học là làm cho trớ tuệ của học sinh ngày càng phỏt triển cao hơn cả về mặt số lượng và chất lượng. Để giỳp học sinh phỏt triển trớ tuệ một cỏch vững chắc cần phải bắt đầu từ những phỏt hiện và bồi dưỡng những năng lực kiến tạo cho người học.

Hoạt động dạy và học theo quan điểm kiến tạo phải được thực hiện một cỏch đồng bộ từ việc tạo ra mụi trường học tập cú khả năng làm mất sự cõn

bằng nhận thức ở mỗi học sinh. Tỡnh huống đú phải kớch thớch nhu cầu tỡm hiểu của học sinh và học sinh cú khả năng huy động những kiến thức, kỹ năng đó cú để tiến hành cỏc hoạt động đồng hoỏ hay điều ứng để hiểu được tỡnh huống đú. Tức tỡnh huống phải phự hợp với trỡnh độ của mỗi học sinh. Thiết kế hệ thống cỏc hoạt động tương ứng, điều khiển học sinh tiến hành cỏc hoạt động đú để tiến tới sự thớch nghi với tỡnh huống. Cú thể mụ tả quỏ trỡnh dạy học toỏn theo quan điểm kiến tạo như sau: Kiến thức đó cú -> Dự đoỏn -> Kiểm nghiệm (thất bại) -> Thớch nghi -> Kiến thức mới. Quy trỡnh này tạo cho học sinh hoạt động một cỏch tớch cực, chủ động, cú sự hợp tỏc trong học tập giữa học sinh với học sinh, học sinh với giỏo viờn. Kiến thức mà học sinh thu nhận được là kết quả hoạt động của chớnh cỏc em chứ khụng phải thụ động tiếp nhận thừ phớa giỏo viờn, từ phớa người lớn. Trong học tập, học sinh được chủ động thực hiện cỏc tỏc động lờn tỡnh huống, tự dự đoỏn kết quả, tự kiểm chứng dự đoỏn và đi đến khẳng định dự đoỏn và rỳt ra kiến thức cần thiết cho bản thõn người học.

Quan điểm xõy dựng chương trỡnh toỏn Tiểu học thể hiện tinh thần của quan điểm kiến tạo trong dạy học. Kiến thức trước là nền tảng để làm nẩy sinh kiến thức sau ở mức độ cao hơn. Để kiến tạo những kiến thức cao hơn thỡ học sinh phải nắm vững cỏc kiến thức đơn giản trước đú. Đú cũng chớnh là những thuận lợi cho việc khai triển những biện phỏp dạy học toỏn ở Tiểu học theo tinh thần của quan điểm kiến tạo.

Kết quả nghiờn cứu trờn đõy là cơ sở để tỏc giả luận văn xỏc định một số thành tố cơ bản của năng lực kiến tạo, từ đú xõy dựng một số biện phỏp dạy học theo quan điểm kiến tạo ở chương 2.

Chương 2

MỘT SỐ BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC KIẾN TẠO KIẾN THỨC TOÁN HỌC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC

Nghiờn cứu về luận và thực tiễn ở chương 1 là cơ sở để chỳng tụi khỏi quỏt và đi vào xỏc định một số thành tố cơ bản của năng lực kiến tạo, xõy dựng một số biện phỏp bồi dưỡng hệ thống những năng lực đú cho học sinh Tiểu học gúp phần nõng cao chất lượng dạy - học toỏn ở Tiểu học. Dưới đõy là những kết quả nghiờn cứu bước đầu của đề tài.

Một phần của tài liệu Đề tài Năng lực kiến tạo và một số biện pháp bồi dưỡng năng lực kiến tạo kiến thức toán học cho học sinh Tiểu học_Luận văn thạc sĩ giáo dục tiểu học (Trang 34)