0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (140 trang)

Nội dung chương trình:

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VÀ HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI CÁC CƠ SỞ DẠY NGHỀ CỦA TỈNH HÒA BÌNH (Trang 46 -46 )

7. Kết cấu luận vă n:

1.3.2.1. Nội dung chương trình:

Nội dung chương trình được thiết kế khi đã có mục tiêu đào tạo. Câu hỏi chính được trả lời khi thiết kế nội dung chương trình là: Dạy cái gì? Dạy như thế nào? Chương trình phải phản ánh mục tiêu tương ứng. Diễn

đạt càng chi tiết càng thuận lợi cho việc biên soạn giáo trình, bài giảng. Chương trình đào tạo được thể hiện thông qua những nội dung sau: - Thời gian đào tạo

- Kết cấu thời lượng từng nhóm kiến thức (cơ bản, cơ sở, ngành và bổ

trợ)

- Thời lượng của từn học phần và kết cấu lý thuyết, thực hành - Thời gian thực tập về ngành

41

Chất lượng của nội dung chương trình đào tạo phụ thuộc vào mức độ

phù hợp của tất cả những nội dung trên. Tuy nhiên, để nâng cao chất lượng

đào tạo của học sinh các hệ đào tạo nghề thì cần chú trọng một số vấn đề

sau:

- Bổ sung, hoàn thiện chương trình đào tạo, đảm bảo mức độ phù hợp cao nhất giữa lý thuyết và thực tiễn.

- Tăng cường tỷ trọng thời lượng của các môn ngành - Tăng tỷ trọng thời lượng thực hành nghiệp vụ ngành

- Hoàn thiện nội dung môn học (chi tiết về nội dung khoa học, yêu cầu các yếu tố đảm bảo thực hiện nội dung, tiêu chí đánh giá và thước đo

đánh giá mức độđạt được của chất lượng kiến thức môn học). - Đảm bảo tính linh hoạt, thống nhất giữa các môn học

Như vậy, nội dung chương trình là yếu tố cơ bản quyết định chất lượng đào tạo. Vì vậy việc rà soát, bổ sung và hoàn chỉnh nội dung chương trình là nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng hàng đầu của các cơ sởđào tạo.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VÀ HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI CÁC CƠ SỞ DẠY NGHỀ CỦA TỈNH HÒA BÌNH (Trang 46 -46 )

×