máy hoặc các loại xe khác có gắn động cơ.
- Hành vi tổ chức đua trái phép các loại xe có gắn động cơ. Hành các loại xe có gắn động cơ. Hành vi này bao gồm nhiều hành vi cụ thể khác nhau như: rủ rê lôi kéo người đua xe, xác định thời gian địa điểm đua xe, tổ chức lực lượng bảo vệ, chống lại việc giải tán cuộc đua xe hoặc cho thuê, cho mượn phương tiện, tổ chức cá cược, kích động tụ tập người cổ vũ việc đua xe trái phép; v.v...
Điều kiện truy cứu trách nhiệm hình sự
- Gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khỏe, tài sản của người khác. sức khỏe, tài sản của người khác. - Trường hợp tuy chưa gây thiệt hại cho tính mạng, sức khỏe, tài sản của người khác cũng bị coi là phạm tội nếu người có hành vi đua xe trái phép đó đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đó bị kết án về tội này mà chưa được xóa án tích mà còn vi phạm.
- Tổ chức trái phép việc đua xe ô tô, xe máy hoặc các loại xe khác tô, xe máy hoặc các loại xe khác có gắn động cơ.
2.2.5. Phân biệt tội đua xe trái phép với tội gây rối trật tự công cộng
Tội đua xe trái phép (Điều 207) là tội phạm mới được quy định Bộ luật hình sự trên cơ sở tách hành vi phạm tội trong tội gây rối trật tự công cộng
thành một tội danh riêng. Như vậy, giữa tội đua xe trái phép và tội gây rối trật tự công cộng đều xâm phạm đến an toàn công cộng, trật tự công cộng. Ngoài ra, còn đe dọa xâm phạm nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe và tài sản của người khác. Trước đây, Bộ luật hình sự năm 1985 không quy định tội đua xe trái phép, mà nếu người phạm tội có hành vi như vậy, sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội gây rối trật tự công cộng. Ngoài ra, cả hai tội đều được thực hiện dưới hình thức lỗi cố ý trực tiếp và đều do chủ thể là người đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự và có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện.
Ngoài ra, giữa hai tội phạm này có bốn điểm khác nhau như sau:
Bảng 2.5: Sự khác nhau giữa tội gây rối trật tự công cộng và tội đua xe trái phép
Tiêu chí Tội đua xe trái phép Tội gây rối trật tự công cộng
Khách thể trực tiếp