Hành vi đào, khoan, xẻ trái phép các công trình giao thông đường bộ, đặt trá

Một phần của tài liệu Các tội xâm phạm an toàn giao thông đường bộ theo Luật Hình sự Việt Nam (Trên cơ sở các số liệu địa bàn tỉnh Bình Phước) (Trang 64 - 65)

công trình giao thông đường bộ, đặt trái phép các chướng ngại vật gây cản trở giao thông đường bộ, tháo dỡ, di chuyển trái phép làm che lấp hoặc phá hủy các biển báo hiệu giao thông đường bộ. Các hành vi cản trở như mở đường giao cắt trái phép qua đường bộ, đường có giải phân cách, lấn chiếm, chiếm dụng vỉa hè, lòng đường, lấn chiếm hành lang bảo vệ đường bộ, vi phạm quy định về bảo đảm an toàn giao thông khi thi công trên đường bộ hoặc hành vi khác gây cản trở đến giao thông đường bộ.

2.2.3. Phân biệt tội vi phạm quy định về điều khiển phƣơng tiện giao thông đƣờng bộ với tội vô ý làm chết ngƣời giao thông đƣờng bộ với tội vô ý làm chết ngƣời

Điều 98 Bộ luật hình sự quy định về tội vô ý làm chết người. Như vậy, giữa tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ và tội vô ý làm chết người đều được thực hiện dưới hình thức lỗi vô ý. Chủ thể của các tội phạm này đều là những người có năng lực trách nhiệm hình sự và đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự thực hiện, nhưng tội điều khiển phương tiện giao thông đường bộ còn là người trực tiếp điều khiển phương tiện tham gia giao thông, ngoài ra cũng có trường hợp gây hậu quả chết người, nhưng hậu quả đó là gián tiếp, còn trong tội vô ý làm chết người thì hậu quả đó là trực tiếp.

Bên cạnh đó, giữa hai tội phạm này còn có bốn điểm khác nhau như sau:

Bảng 2.3: Sự khác nhau giữa tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ và tội vô ý làm chết người

Tiêu chí so sánh

Tội vi phạm quy định về điều khiển phƣơng tiện giao thông

đƣờng bộ

Tội vô ý làm chết ngƣời

Khách thể trực tiếp

Một phần của tài liệu Các tội xâm phạm an toàn giao thông đường bộ theo Luật Hình sự Việt Nam (Trên cơ sở các số liệu địa bàn tỉnh Bình Phước) (Trang 64 - 65)