HẬU QUẢ CỦA TèNH TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HèNH SỰ ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP KINH TẾ

Một phần của tài liệu Áp dụng pháp luật giải quyết các tranh chấp kinh tế ở nước ta hiện nay (Trang 95)

GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP KINH TẾ

Việt Nam đang là điểm đến của cỏc nhà đầu tư trờn thế giới. Kinh tế mở cửa thỡ cỏc hỡnh thức kinh doanh càng phong phỳ, cựng với nú cỏc dạng tranh chấp kinh tế, dõn sự cũng nảy sinh. Đặc biệt ở một số hỡnh thức kinh

doanh mới như bỏn hàng đa cấp, thương mại điện tử, mua bỏn đồ ảo trong cỏc trũ chơi game v.v... đang làm phong phỳ hơn rất nhiều cỏc tranh chấp cụ thể ở nước ta. Tranh chấp càng phong phỳ phức tạp bao nhiờu thỡ ỏp dụng phỏp luật giải quyết tranh chấp càng đũi hỏi phải rừ ràng, minh bạch bấy nhiờu, cho dự cỏc tranh chấp được giải quyết bằng bất kỳ hỡnh thức nào thỡ cũng đều khụng được phộp vượt ra khỏi khuụn khổ phỏp luật. Thực tế cho thấy trong điều kiện nước ta hiện nay, khi mà sự phõn định ranh giới giữa cỏc quy định của phỏp luật hỡnh sự liờn quan đến cỏc tội phạm cú hành vi chiếm đoạt tài sản với cỏc vi phạm trỏch nhiệm thực hiện hợp đồng cũn chưa rừ ràng thỡ việc ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự để giải quyết cỏc tranh chấp kinh tế vẫn cú cơ sở để tồn tại. Nghiờn cứu thực tế cho thấy khụng khú để ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự đối với cỏc tranh chấp cụ thể nếu cỏc tranh chấp đú được biến thành vụ việc cú tớnh hỡnh sự bằng cỏch viết đơn thư tố giỏc tội phạm hoặc cỏc tranh chấp đú được nhỡn nhận là hành vi chiếm đoạt tài sản của cỏc đối tượng phạm tội. Cho dự xuất phỏt từ bất kỳ nguyờn nhõn nào, từ mục đớch của cỏc bờn tham gia tranh chấp hay từ những người cú chức năng tố tụng hỡnh sự thỡ bản chất cỏc tranh chấp kinh tế vẫn khụng đổi. Nú vẫn phản ỏnh những mõu thuẫn, những bất đồng, những xung đột của cỏc bờn trong hoạt động đầu tư, sản xuất, kinh doanh.

Cho dự cỏc tranh chấp đú bị đưa đến con đường hỡnh sự bằng cỏch nào đi nữa thỡ nú vẫn mang trong mỡnh những xung đột liờn quan đến quyền và lợi ớch kinh tế của cỏc bờn. Thực tế cho thấy khi một tranh chấp kinh tế bị biến thành vụ việc mang tớnh hỡnh sự bằng cỏch viết đơn tố giỏc tội phạm. Người tố giỏc (bờn tham gia tranh chấp) chỉ cú mong muốn dựng biện phỏp hỡnh sự để đảm bảo cho quyền và lợi ớch kinh doanh của mỡnh được chắc chắn hơn. Khi người bị tố giỏc nhận thức được vấn đề tự động chấp nhận thỏa món cỏc nhu cầu cơ bản của người viết đơn tố giỏc về quyền lợi của họ liờn quan đến tranh chấp như đồng ý thanh toỏn nợ, khắc phục hậu quả thiệt hại của cỏc hành vi vi phạm nghĩa vụ thực hiện hợp đồng, chấp nhận, thỏa thuận về quyền điều hành, quản lý doanh nghiệp được đưa ra (những hậu quả mà biện phỏp

hỡnh sự đó hoặc sẽ gõy ra cho hoạt động đầu tư, sản xuất kinh doanh…) thỡ phần lớn việc xem xột giải quyết (cỏc hoạt động xỏc minh làm rừ) đơn tố giỏc tội phạm của cơ quan điều tra đều dừng lại và khi bờn tố giỏc biết chắc chắn rằng quyền và lợi ớch của mỡnh đó được đảm bảo họ sẽ lại viết đơn gửi đến cơ quan cụng an xin rỳt lại lời tố giỏc của mỡnh với những lý do hợp lý khỏc nhau như do nhận thức, do động cơ sai, do bờn kia đó đồng ý đền bự, khắc phục hậu quả. Mặc dự những tranh chấp kinh tế bị đẩy thành vụ việc hỡnh sự khụng được cơ quan cụng an tiếp tục xỏc minh làm rừ những người liờn quan khụng tiếp tục phải trả lời những cõu hỏi cung cấp những tài liệu nữa… nhưng hậu quả tỏc hại của nú để lại cho đời sống kinh tế xó hội núi chung, cỏc hoạt động đầu tư sản xuất kinh doanh núi riờng là rất lớn. Ở mức độ cao hơn, đú là cỏc tranh chấp cụ thể đó bị cỏc cơ quan điều tra truy tố xột xử ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự thỡ dự cú dừng lại ở giai đoạn điều tra, hay truy tố xột xử thỡ nú cũng để lại cho đời sống xó hội những hậu quả rất lớn.

Thực tiễn sinh động của đời sống kinh tế - xó hội cũng như hoạt động tố tụng của cỏc cơ quan tư phỏp là tấm gương phản chiếu sự thớch ứng của phỏp luật đến lượt mỡnh phỏp luật đúng vai trũ là nhõn tố quan trọng thỳc đẩy sự phỏt triển của đời sống, là nền tảng đảm bảo cho những giỏ trị của dõn chủ trong Nhà nước phỏp quyền Việt Nam xó hội chủ nghĩa.

Để phỏp luật thực sự trở thành nền tảng đảm bảo cho những giỏ trị của dõn chủ, trở thành nhõn tố thỳc đẩy sự phỏt triển của đời sống kinh tế - xó hội thỡ phỏp luật phải luụn được hoàn thiện và đồng thời phỏp luật phải được ỏp dụng đỳng trong thực tế. Áp dụng phỏp luật hỡnh sự để giải quyết cỏc tranh chấp kinh tế, là một hiện tượng tiờu cực đó và đang gõy ra những tổn thất khụng đỏng cú cho đời sống kinh tế, xó hội nước ta. Hậu quả tỏc hại của nú khụng chỉ làm cho một thương nhõn, một doanh nghiệp bị thất thu, bị phỏ sản… mà quan trọng hơn là nú tạo ra một tiền lệ xấu cho thực tiễn ỏp dụng phỏp luật để giải quyết cỏc tranh chấp kinh tế.

Một phần của tài liệu Áp dụng pháp luật giải quyết các tranh chấp kinh tế ở nước ta hiện nay (Trang 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(177 trang)