Nõng cao hiệu lực hoạt động của cơ quan thi hành ỏn dõn sự

Một phần của tài liệu Áp dụng pháp luật giải quyết các tranh chấp kinh tế ở nước ta hiện nay (Trang 153)

Cần tiếp tục hoàn thiện phỏp luật về thi hành ỏn và nõng cao hiệu quả của hoạt động tổ chức thi hành ỏn dõn sự.

Chớnh sự phức tạp, rắc rối kộo dài của nhiều vụ ỏn và nhất là hiệu quả thi hành ỏn dõn sự cũng là một trong những nguyờn nhõn dẫn tới việc ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự đối với cỏc tranh chấp kinh tế. Hàng năm ỏn dõn sự tồn đọng khỏ lớn, ỏn kinh tế thỡ dự khụng nhiều nhưng lại rất khú khăn khi thi hành vỡ trải qua quỏ nhiều thủ tục hành chớnh và chi phớ lớn. "Phải mất 343 ngày và qua 37 thủ tục để cưỡng chế thực hiện một hợp đồng với chi phớ bằng 30% giỏ trị đũi nợ. Việt Nam là nước đũi hỏi nhiều thủ tục nhất khu vực Đụng Á trong việc giải quyết tranh chấp kinh doanh" [71]. Ngoài ra trong điều kiện cỏc doanh nghiệp bị đổ vỡ do nợ nần, chủ doanh nghiệp bỏ trốn đi nơi khỏc…, trong cỏc trường hợp này, việc thi hành ỏn hầu như khụng thể thực hiện được vỡ doanh nghiệp khụng cũn tài sản hoặc cũn nhưng giỏ trị khụng đỏng kể, khụng đủ để thi hành ỏn. Trong một số trường hợp, doanh nghiệp phải thi hành ỏn mặc dự chưa biến mất nhưng thực tế chỉ tồn tại trờn danh nghĩa, trụ sở đi thuờ, trang thiết bị chỉ là mấy bộ bàn ghế tạm bợ… Mặt khỏc, theo quy định phỏp luật thỡ khi định giỏ, bỏn đấu giỏ tài sản để thi hành ỏn cần sự cú mặt của bờn phải thi hành ỏn, nhưng khi doanh nghiệp mất tớch, giỏm đốc bỏ trốn thỡ cơ quan thi hành ỏn khụng thể thực hiện cỏc thủ tục tống đạt. Khi doanh nghiệp giải thể, lẽ ra theo quy định của phỏp luật thỡ cỏc thành viờn trong doanh nghiệp đú sẽ phải chịu trỏch nhiệm về cỏc khoản nợ của doanh nghiệp trong giới hạn phỏp luật quy định riờng đối với mỗi loại hỡnh doanh nghiệp, nhưng khi doanh nghiệp đó tan ró thỡ cơ quan thi hành ỏn khụng thể tỡm được số tiền vốn của doanh nghiệp vỡ tất cả đều đó mất cựng doanh nghiệp.

Ngoài ra, cũn rất nhiều khú khăn trong thực tiễn tổ chức thi hành cỏc bản ỏn kinh tế, như việc ỏp dụng biện phỏp cưỡng chế khi kờ biờn phỏt mói quyền sử dụng đất, sở hữu nhà… Tất cả những vấn đề đó phõn tớch ở trờn đó và đang đặt ra yờu cầu phải khẩn trương hoàn thiện và nõng cao hiệu quả thực thi cỏc quyết định, cỏc bản ỏn của tũa ỏn để củng cố lũng tin của nhõn dõn vào tũa ỏn đảm bảo quyền con người, quyền cụng dõn, sự bỡnh đẳng của cỏc chủ thể trước phỏp luật [78, tr. 10-11].

Những khú khăn đú xuất phỏt từ nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau, nhưng cơ bản nhất là do vị trớ thiếu độc lập của cơ quan thi hành ỏn dõn sự, từ đú dẫn tới sự lệ thuộc về tổ chức thậm chớ về hoạt động chuyờn mụn của cơ quan này trong việc cưỡng chế thi hành cỏc bản ỏn dõn sự, kinh tế. Hiện nay, theo quy định của phỏp luật thỡ về mặt tổ chức, cơ quan thi hành ỏn dõn sự ở cấp tỉnh và cấp huyện là đơn vị trực thuộc cơ quan tư phỏp Sở Tư phỏp cấp tỉnh, phũng Tư phỏp cấp huyện), về chuyờn mụn nghiệp vụ do Cục Thi hành ỏn dõn sự thuộc Bộ Tư phỏp chỉ đạo. Trong khi đú, để cú thể tổ chức cưỡng chế thi hành một bản ỏn dõn sự, kinh tế thỡ phải cú sự đồng ý bằng văn bản của Chủ tịch Ủy ban nhõn dõn cựng cấp. Chớnh sự đan xen, chồng chộo về thẩm quyền quản lý đú đó tạo ra quỏ nhiều khú khăn, thậm chớ những "lực cản" khú vượt qua cho cơ quan thi hành ỏn dõn sự, từ đú dẫn đến việc khú tổ chức thi hành thậm chớ khụng thể tổ chức thi hành cỏc quyết định, bản ỏn cú hiệu lực phỏp luật của tũa ỏn hoặc cỏc quyết định cú hiệu lực của trọng tài về cỏc tranh chấp kinh tế.

Do đú, cần nghiờn cứu để sửa đổi cỏc quy định về tổ chức và hoạt động chuyờn mụn của cơ quan thi hành ỏn dõn sự ở địa phương. Nờn tỏch cơ quan thi hành ỏn dõn sự ra khỏi cơ quan tư phỏp, trở thành đơn vị trực thuộc Ủy ban nhõn dõn cấp tỉnh và cấp huyện vỡ trờn thực tế hiện nay, hoạt động của cơ quan này đó được đặt dưới sự giỏm sỏt, chỉ đạo trực tiếp của Chủ tịch Ủy ban nhõn dõn cựng cấp nờn khụng cũn lệ thuộc vào cơ quan tư phỏp cựng cấp. Mặt khỏc, cũng cần nghiờn cứu để sửa đổi quy định về thẩm quyền của chủ tịch Ủy ban nhõn dõn trong cụng tỏc cưỡng chế thi hành ỏn theo hướng Chủ tịch Ủy ban nhõn dõn chỉ cú trỏch nhiệm quản lý nhà nước về cụng tỏc này, như: Kiểm tra, thanh tra… mà khụng can thiệp vào hoạt động chuyờn mụn của cơ quan này, vỡ trờn thực tế hầu hết những người giữ chức vụ Chủ tịch Ủy ban nhõn dõn đều khụng cú trỡnh độ cần thiết về hoạt động này. Điều đú cú nghĩa, cơ quan thi hành ỏn toàn quyền quyết định trong việc tổ chức cưỡng chế thi hành cỏc bản ỏn, quyết định cú hiệu lực về cỏc tranh chấp kinh tế, dõn

sự mà khụng cần cú sự phờ chuẩn của Chủ tịch Ủy ban nhõn dõn cựng cấp. Tuy nhiờn, để việc tổ chức cưỡng chế thi hành ỏn dõn sự cú hiệu quả, hiệu lực cao, thỡ cũng cần quy định về trỏch nhiệm của cỏc cơ quan nhà nước, tổ chức và cỏc nhõn cú liờn quan trong việc thi hành cỏc quyết định của cơ quan thi hành ỏn (quyết định của cơ quan thi hành ỏn dõn sự cũng cú hiệu lực bắt buộc thi hành đối với cỏc đối tượng này).

Trước hết, cần tăng cường số lượng chấp hành viờn của cỏc cơ quan thi hành ỏn dõn sự ở cấp huyện để cú thể tiến hành tổ chức thi hành toàn bộ cỏc bản ỏn, quyết định đó cú hiệu lực về cỏc vụ ỏn kinh tế, dõn sự. Cần căn cứ vào số lượng ỏn phải thi hành trờn thực tế ở mỗi huyện để xỏc định số lượng chấp hành viờn phự hợp, mà khụng thể mỏy múc. Trung bỡnh mỗi huyện cần ớt nhất là 05 chấp hành viờn, ở những nơi cú nhiều ỏn, mỗi huyện cú thể cần tới 10 chấp hành viờn.

Đồng thời, cũng cần nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn thi hành ỏn cho cỏc chấp hành viờn. Ngoài việc lựa chọn, bổ nhiệm cỏc chấp hành viờn, cơ quan cú thẩm cần quan tõm tới việc đào tạo, đào tạo lại và bồi dưỡng để nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn và phẩm chất đạo đức cho đội nhũ chấp hành viờn. Hiện nay, nếu so sỏnh với đội ngũ điều tra viờn và độ ngũ thẩm phỏn thỡ đội ngũ chấp hành viờn cũn quỏ mỏng về lực lượng, yếu về năng lực, do đú trong một chừng mực nhất định đó ảnh hưởng rất sõu sắc tới hoạt động thi hành ỏn. Trờn thực tế, nhiều chấp hành viờn, thậm chớ cả trưởng thi hành ỏn cấp huyện khụng cú đủ trỡnh độ cần thiết để đảm nhiệm chức vụ được giao, từ đú cú ý thức bỏ mặc hoặc dựa dẫm vào Chủ tịch Ủy ban nhõn dõn cựng cấp hay cơ quan thi hành ỏn cấp trờn trong cụng tỏc thi hành ỏn. Thực trạng này được tạo ra bởi nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau, trong đú vị trớ thấp (đơn vị thuộc sở và phũng tư phỏp) trong bộ mỏy nhà nước, vai trũ khụng độc lập trong cụng tỏc chuyờn mụn (việc cưỡng chế thi hành ỏn phải được Chủ tịch Ủy ban nhõn dõn cựng cấp phờ chuẩn), là những nguyờn nhõn cơ bản. Bờn cạnh đú, về việc trang bị phương tiện làm việc, cơ quan thi hành ỏn chưa được quan tõm đỳng

mức, như: Khụng được trang bị cỏc phương tiện chuyờn dụng để phục vụ cụng tỏc thi hành ỏn (xe ụ tụ, vũ khớ...). Hiện nay, trung bỡnh mỗi cơ quan thi hành ỏn cấp huyện mới được trang bị một chiếc roi điện (cụng cụ hỗ trợ) nờn rất khú khăn trong cụng tỏc cưỡng chế. Từ đú dẫn tới chất lượng của việc cưỡng chế thi hành ỏn hoàn toàn lệ thuộc vào sự phối hợp của cơ quan cụng an, cơ quan quõn sự ở cựng cấp. Điều này xuất phỏt từ cỏc quy định phỏp luật, coi cơ quan thi hành ỏn dõn sự chỉ là một dạng cơ quan dõn sự thuần tỳy. Để tăng thế và lực cho cơ quan này, cần cú quan niệm hợp lý, cần coi cơ quan thi hành ỏn dõn sự là lực lượng bỏn vũ trang như lực lượng kiểm lõm, hải quan để được trang bị những vũ khớ, cụng cụ hỗ trợ cần thiết thỡ hoạt động thi hành ỏn dõn sự mới cú thể thay đổi căn bản về chất.

Mặt khỏc, cũng cần tăng cường hoạt động kiểm sỏt của Viện kiểm sỏt nhõn dõn đối với việc thi hành ỏn dõn sự. Thụng qua hoạt động kiểm sỏt thi hành ỏn dõn sự, viện kiểm sỏt nhõn dõn cú thể phỏt hiện ra những yếu kộm, lệch lạc trong cụng tỏc, những sơ hở, bất hợp lý trong phỏp luật về tổ chức và hoạt động của cơ quan thi hành ỏn, từ đú cú biện phỏp hoặc kiến nghị cấp cú thẩm quyền cú biện phỏp thớch ứng để giải quyết nhằm tăng cường hiệu lực của cụng tỏc thi hành ỏn dõn sự

Một phần của tài liệu Áp dụng pháp luật giải quyết các tranh chấp kinh tế ở nước ta hiện nay (Trang 153)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(177 trang)