Áp dụng phỏp luật hỡnh sự để giải quyết cỏc tranh chấp kinh tế mang lại những hậu quả xấu cho cụng tỏc quản lý xó hội bằng phỏp luật

Một phần của tài liệu Áp dụng pháp luật giải quyết các tranh chấp kinh tế ở nước ta hiện nay (Trang 104)

tế mang lại những hậu quả xấu cho cụng tỏc quản lý xó hội bằng phỏp luật

Trật tự phỏp luật thường được thể hiện dưới hai nội dung: Một là, trạng thỏi, tỡnh hỡnh tụn trọng kỷ cương xó hội, phỏp luật nhà nước trong toàn quốc, toàn vựng, trong từng đơn vị cụ thể; hai là, hệ thống phỏp luật được kết cấu chặt chẽ, hài hũa thống nhất với nhau.

Nhà nước quản lý xó hội bằng phỏp luật, điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội cụ thể bằng cỏc quy phạm phỏp luật tương ứng. Trật tự phỏp luật cũn được hiểu là hệ thống cỏc quan hệ xó hội được phỏp luật điều chỉnh, trong đú việc xử sự của cỏc chủ thể phỏp luật là hợp phỏp. Trật tự phỏp luật luụn yờu cầu tớnh trỡnh tự, hệ thống trong xử sự và ỏp dụng phỏp luật của cỏc chủ thể phỏp luật. Nú đối lập và chống lại tỡnh trạng vụ phỏp luật, tựy tiện trong xó hội. Áp dụng phỏp luật hỡnh sự đối với cỏc tranh chấp kinh tế, dõn sự là biểu hiện rừ nhất của tỡnh trạng vụ luật và tựy tiện trong thực tiễn đời sống phỏp luật nước ta. "…Dựng hỡnh phạt bao giờ cũng là biểu hiện của yếu đuối lười biếng trong việc cai trị…" [39, tr. 93]. Tỡnh trạng tiờu cực này trước hết nú phỏ vỡ tớnh hệ thống trong cỏch thức xử sự của cỏc chủ thể phỏp luật đối với cỏc quan hệ xó hội được phỏp luật bảo vệ. Đồng thời nú gúp phần phỏ vỡ tớnh ổn định của cỏc

quan hệ phỏp luật cần phải cú trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế khu vực và kinh tế thế giới của nước ta. Áp dụng phỏp luật hỡnh sự đối với cỏc quan hệ kinh tế, dõn sự là cơ sở để tạo ra và nuụi dưỡng sự tựy tiện trong ỏp dụng phỏp luật. Từ đú dẫn tới tỡnh trạng lạm dụng cụng quyền của cỏc cơ quan cú chức năng quản lý nhà nước liờn quan đến cỏc hoạt động đầu tư, sản xuất, kinh doanh, như: Ủy ban nhõn dõn cỏc cấp, cụng an, hải quan, thuế, bộ đội biờn phũng…, tạo ra thúi quen, tõm lý bất chấp phỏp luật trong giải quyết cỏc tranh chấp kinh tế. "…Một lần phỏn quyết khụng cụng bằng, hậu quả của nú sẽ tương đương với mười lần phạm tội…" [21, tr. 7]. Cỏc cỏch thức giải quyết tranh chấp kinh tế vụ luật đang xảy ra hiện nay ở nước ta như việc đổ đất lấp đường vào doanh nghiệp đang nợ tiền thuờ đất ở khu cụng nghiệp Thụy Võn, Việt Trỡ, Phỳ Thọ, thuờ đầu gấu để đũi nợ... là hệ quả tất yếu của tỡnh trạng phỏ vỡ tớnh hệ thống, làm đảo lộn trật tự phỏp luật trong giải quyết cỏc tranh chấp dõn sự kinh tế. Khi cỏc tranh chấp dõn sự, kinh tế khụng được giải quyết bằng trọng tài và Tũa ỏn mà lại được giải quyết bằng cỏc biện phỏp ngăn chặn của tố tụng hỡnh sự thỡ tất yếu sẽ dẫn đến tỡnh trạng đảo lộn trật tự phỏp luật trong quản lý xó hội. Trong khi Đảng ta, Nhà nước ta đang tớch cực xõy dựng nền phỏp quyền xó hội chủ nghĩa, xõy dựng một nhà nước của dõn, do dõn, vỡ dõn thỡ việc đảm bảo trật tự phỏp luật trong quản lý xó hội càng cần thiết hơn lỳc nào hết. Mặt khỏc, khi trật tự phỏp luật khụng được đảm bảo, khi quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn bị xõm hại vỡ cỏc hành vi lạm dụng phỏp luật của cụng quyền với cỏch tư duy "một người làm quan cả họ được nhờ" của người Việt thỡ sự dựa dẫm, sự ỷ lại vào phỏp luật hỡnh sự để giải quyết cỏc tranh chấp dõn sự sẽ vẫn tiếp tục tồn tại và nú sẽ xảy ra ở bất kỳ đõu, vào bất kỳ khi nào cú điều kiện.

Một phần của tài liệu Áp dụng pháp luật giải quyết các tranh chấp kinh tế ở nước ta hiện nay (Trang 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(177 trang)