Áp dụng phỏp luật hỡnh sự giải quyết cỏc tranh chấp kinh tế gõy ra những hậu quả khú lƣờng cho đời sống kinh tế xó hộ

Một phần của tài liệu Áp dụng pháp luật giải quyết các tranh chấp kinh tế ở nước ta hiện nay (Trang 105)

gõy ra những hậu quả khú lƣờng cho đời sống kinh tế - xó hội

Trước hết, sự can thiệp trỏi luật của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng hỡnh sự vào cỏc quan hệ kinh tế, dõn sự trực tiếp làm suy giảm niềm tin của nhõn

dõn và cộng đồng doanh nghiệp vào sự lónh đạo của Đảng và Nhà nước vào nền tư phỏp xó hội chủ nghĩa. Cỏc cơ quan cụng an, Viện kiểm sỏt, Tũa ỏn là cụng cụ của nhà nước để đảm bảo trật tự phỏp luật, là những thiết chế cơ bản để đảm bảo cho quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn. Khi cỏc cơ quan này can thiệp hoặc được sử dụng vào cỏc cụng việc trỏi luật, thỡ lập tức trong cỏch nhỡn nhận đỏnh giỏ trong nhận thức của nhõn dõn uy tớn của cỏc cơ quan đú sẽ bị giảm sỳt.

Nhà sản xuất, đầu tư, kinh doanh cộng đồng doanh nghiệp với thiờn chức là làm ra của cải cho xó hội, rất cần sự bảo vệ, sự phục vụ và một niềm tin về việc họ, cụng việc của họ, bạn hàng của họ, quyền lợi ớch hợp phỏp của họ luụn được cụng quyền bảo vệ. Do đú, tỡnh trạng sử dụng phỏp luật hỡnh sự đối với cỏc tranh chấp kinh tế, dõn sự gõy ra những hậu quả rất lớn trong cỏch nhỡn nhận, đỏnh giỏ của nhõn dõn, của cộng đồng doanh nghiệp đối với cụng tỏc quản lý nhà nước, đặc biệt là niềm tin của nhõn dõn vào phỏp luật, vào hệ thống cơ quan tư phỏp. Ngoài ra, tỡnh trạng giải quyết cỏc tranh chấp kinh tế, dõn sự bằng phỏp luật hỡnh sự cũn gõy hậu quả xấu, ảnh hưởng nghiờm trọng đến chớnh sỏch hỡnh sự của nhà nước ta. Phỏ vỡ cỏc nguyờn tắc ỏp dụng phỏp luật, làm suy giảm niềm tin và ý thức phỏp luật của nhõn dõn, dẫn tới tư tưởng coi thường phỏp luật, thiếu tin tưởng vào sự cụng bằng, nghiờm minh của phỏp luật ảnh hưởng nghiờm trọng đến thành quả sản xuất, kinh doanh.

Bờn cạnh đú, ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự để giải quyết cỏc tranh chấp dõn sự, kinh tế là một trong những nguyờn nhõn dẫn tới tỡnh trạng tham nhũng trong cỏc cơ quan cụng quyền, gõy ra những hậu quả rất xấu cho cụng tỏc cỏn bộ của Đảng và Nhà nước ta.

Trong tất cả những trường hợp ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự để giải quyết cỏc tranh chấp kinh tế, dõn sự thời gian qua ở nước ta khụng thể khụng cú trường hợp mang yếu tố chủ quan. Khi giải quyết tranh chấp kinh tế, bằng trọng tài và tũa ỏn cũn chưa trở thành thúi quen của cộng đồng doanh nghiệp.

"Hiện nay cỏc doanh nghiệp vẫn tự tỡm cỏch giải quyết tranh chấp với nhau là chớnh. Nhiều trường hợp họ nhờ đến cụng an (như đũi nợ hộ)" [43], thỡ tham nhũng xảy ra là điều khú trỏnh khỏi. Thực tế đó cú khụng ớt cỏn bộ của cỏc ngành cụng an, kiểm sỏt, tũa ỏn bị xử lý kỷ luật, bị truy tố vỡ cỏc hành vi vi phạm phỏp luật trong quỏ trỡnh giải quyết vụ việc được phõn cụng (ra bản ỏn trỏi phỏp luật, làm sai lệch hồ sơ vụ ỏn, nhận hối lộ…).

Đồng thời, ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự để giải quyết cỏc tranh chấp kinh tế, dõn sự là điều kiện, cơ sở cho cỏc hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh.

Kinh tế thị trường luụn khuyến khớch cạnh tranh, cạnh tranh là động lực thỳc đẩy kinh tế phỏt triển. Nhưng cạnh tranh phải phự hợp với cỏc chuẩn mực của hệ thống phỏp luật (cạnh tranh lành mạnh). Sử dụng cỏc lợi thế (quan hệ tiền bạc, hối lộ…) để tranh giành hợp đồng, tranh giành thị phần, triệt hạ đối thủ là cỏi vốn cú của một tư duy sản xuất sai lệch khụng được phộp tồn tại, phỏt triển trong kinh tế. Biến cỏc tranh chấp dõn sự, kinh tế thành vụ việc mang tớnh hỡnh sự, nhờ cậy cụng an để đũi nợ là một trong những nguyờn nhõn dẫn tới hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh, "ỷ thế làm càn" là thúi quen của một xó hội lạc hậu xưa cũ nay vẫn tồn tại trong thực tiễn nước ta. Bất chấp phỏp luật trong cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh, trong cạnh tranh kinh tế cú một nguyờn nhõn khụng nhỏ từ hiện tượng ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự để giải quyết cỏc tranh chấp kinh tế của cỏc chủ thể phỏp luật liờn quan.

Mặt khỏc, ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự để giải quyết cỏc tranh chấp kinh tế, dõn sự tạo điều kiện cho sự phỏt triển sai lệch tư duy phỏp lý và văn húa kinh doanh của cỏc chủ thể liờn quan.

Với đường lối đỳng đắn của Đảng và Nhà nước trong phỏt triển kinh tế, những năm qua cộng đồng cỏc doanh nghiệp Việt Nam ngày càng lớn mạnh. Hiện nay trờn cả nước đó cú gần 300.000 doanh nghiệp được thành lập và hoạt động, trong đú cú gần 10.000 dự ỏn đầu tư nước ngoài được cấp phộp hoạt động. Sự phỏt triển ngày càng lớn mạnh của cộng đồng doanh nghiệp

cũng mang đến cho đời sống xó hội những phức tạp mới với cỏc mõu thuẫn, tranh chấp khỏc nhau. Trong điều kiện cơ chế giải quyết tranh chấp chưa đỏp ứng được yờu cầu thực tế. Thỡ rất cần cỏch thức xử sự, ứng xử cú văn húa của những người tham gia kinh doanh. Lạm dụng phỏp luật hỡnh sự để giải quyết cỏc tranh chấp kinh tế trong điều kiện hiện nay và sẽ tạo ra những cỏch thức xử sự khụng phự hợp với văn húa, với truyền thống và cỏc quy phạm phỏp luật về giải quyết cỏc tranh chấp kinh tế…

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Kinh tế càng phỏt triển thỡ cỏc bất đồng, tranh chấp giữa cỏc chủ thể tham gia kinh doanh càng đa dạng. Cho dự cỏc tranh chấp nảy sinh trong nội bộ doanh nghiệp (tranh chấp về vốn gúp, tranh chấp về quản lý điều hành cụng ty, tranh chấp về chuyển nhượng cổ phần, cổ phiếu...) hay cỏc tranh chấp về trỏch nhiệm thực hiện hợp đồng trong quỏ trỡnh đầu tư, sản xuất kinh doanh, thỡ cũng luụn mang bản chất là sự thỏa thuận về quyền và lợi ớch kinh tế của cỏc chủ thể kinh doanh.

Khi một hoặc nhiều bờn tham gia tranh chấp cố ý kiến một tranh chấp kinh tế cụ thể thành vụ việc mang tớnh hỡnh sự, bằng cỏch viết đơn tố giỏc tội phạm gửi đến cỏc cơ quan Cụng an, thỡ sự tố giỏc đú cũng khụng làm mất đi bản chất kinh tế của tranh chấp đú. Mà cú chăng tranh chấp cụ thể dễ bị khoỏc lờn mỡnh cỏi hỡnh thỏi của vụ việc mang tớnh hỡnh sự để phục vụ mưu cầu của người tố giỏc.

Để giành được quyền và cỏc lợi ớch kinh tế cụ thể từ cỏc tranh chấp kinh tế, người viết đơn tố giỏc phải cú quỏ trỡnh nghiờn cứu, tỡm kiếm, tập hợp thụng tin liờn quan đến cỏc vi phạm của người bị tố giỏc và lựa chọn cơ quan, người phự hợp để gửi đơn tố giỏc nhằm biến một tranh chấp kinh tế thành vụ việc mang tớnh hỡnh sự. Trờn thực tế thỡ bằng cỏch đú, người tố giỏc sẽ dễ đạt được mục đớch hơn so với cỏch giải quyết tranh chấp tại trọng tài hay tũa ỏn.

Một tranh chấp kinh tế nhất định cú thể bị biến thành vụ việc mang tớnh hỡnh sự khi cỏc bờn tham gia tranh chấp cố tỡnh liờn tục viết đơn, thư gửi đến cỏc cơ quan quản lý nhà nước khỏc hoặc được phản ỏnh qua cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng và cỏc cơ quan tố tụng hỡnh sự lại khụng tiến hành xỏc minh một cỏch rừ ràng những nội dung của cỏc thụng tin này.

Một tranh chấp kinh tế cụ thể (tranh chấp vốn, tranh chấp quyền quản lý doanh nghiệp, tranh chấp về phõn chia lợi nhuận...) rất cú thể bị ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự vỡ những đỏnh giỏ, nhận xột sai của cỏc cơ quan tố tụng hỡnh sự.

Áp dụng phỏp luật hỡnh sự để giải quyết cỏc tranh chấp kinh tế là một hiện tượng phỏp lý tiờu cực đó và đang diễn ra trong đời sống xó hội nước ta và đó để lại rất nhiều hậu quả xấu cho đời sống kinh tế, xó hội, cho mụi trường đầu tư, cho cộng đồng doanh nghiệp và trờn hết là sự đảo lộn trật tự phỏp luật, niềm tin của cộng đồng doanh nghiệp vào hệ thống tư phỏp và cỏc thiết chế phỏp luật khỏc; sẽ tạo ra những hậu quả phỏp lý khỏc khú lường trước, đặc biệt là việc làm phỏt sinh tệ nạn tham nhũng.

Chương 3

NGUYấN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP

KHẮC PHỤC TèNH TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HèNH SỰ ĐỐI VỚI CÁC TRANH CHẤP KINH TẾ Ở NƢỚC TA

Một phần của tài liệu Áp dụng pháp luật giải quyết các tranh chấp kinh tế ở nước ta hiện nay (Trang 105)