Tranh chấp là cỏi vốn cú của của đời sống xó hội. Trong đầu tư, sản xuất, kinh doanh thỡ tranh chấp chớnh là một phần khụng thể thiếu của cỏc hoạt động này. Sản xuất, kinh doanh càng phỏt triển thỡ tranh chấp càng nhiều, càng phức tạp.
"Tranh chấp kinh tế" là một khỏi niệm mở, luụn phỏt triển phự hợp với từng giai đoạn phỏt triển kinh tế của đất nước. Cho đến nay, chưa cú một khỏi niệm phỏp lý thống nhất về tranh chấp kinh tế. Tuy nhiờn, nếu căn cứ vào những quy định trong phỏp luật hiện hành thỡ cú thể xỏc định được những tranh chấp kinh tế cụ thể và những tranh chấp này sẽ cũn phong phỳ hơn trong tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế.
Áp dụng phỏp luật là một lĩnh vực hoạt động thực tiễn rất rộng, liờn quan đến nhiều ngành luật, nhiều đối tượng, nhiều cơ quan, tổ chức khỏc nhau.
Áp dụng phỏp luật giải quyết cỏc tranh chấp kinh tế ở nước ta hiện nay thể hiện ở hai dạng: Áp dụng đỳng và ỏp dụng sai. Áp dụng đỳng phỏp luật trong giải quyết cỏc tranh chấp kinh tế là việc cỏc chủ thể ỏp dụng phỏp luật chấp hành đỳng cỏc quy định của Bộ luật Tố tụng dõn sự và cỏc quy định phỏp luật hiện hành để giải quyết cỏc tranh chấp kinh tế, bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của cỏc chủ thể kinh tế. Ngược lại, ỏp dụng sai là một hiện tượng phỏp lý tiờu cực, vi phạm cỏc quy định của tố tụng dõn sự cần được loại bỏ ra khỏi đời sống xó hội.
Áp dụng phỏp luật hỡnh sự để giải quyết cỏc tranh chấp kinh tế, dõn sự ở nước ta hiện nay là một hiện tượng tiờu cực xảy ra trong thực tiễn ỏp dụng phỏp luật, cần được nhận dạng đỳng. Từ đú tỡm kiếm cỏc giải phỏp khắc phục phự hợp đảm bảo quyền lợi ớch cho cỏc chủ thể trong hoạt động kinh doanh.
Áp dụng phỏp luật hỡnh sự để giải quyết cỏc tranh chấp kinh tế dõn sự ở nước ta, phần lớn liờn quan đến cỏc hành vi vi phạm nghĩa vụ thực hiện hợp đồng của cỏc bờn, cỏc chủ thể kinh doanh, đặc biệt là nghĩa vụ trả nợ và hoàn trả tài sản. Hiện nay tiờu cực này liờn quan chủ yếu đến cỏc một số tội phạm cú yếu tố chiếm đoạt tài sản, như: Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, tội lạm dụng tớn nhiệm chiếm đoạt tài sản, hoặc một số tội phạm khỏc cú liờn quan tới quyền sở hữu tài sản, như: Tội cố ý làm trỏi cỏc quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gõy hậu quả nghiờm trọng; tội sản xuất, buụn bỏn hàng giả...
Áp dụng phỏp luật hỡnh sự để giải quyết cỏc tranh chấp kinh tế khụng chỉ phản ỏnh những tiờu cực, yếu kộm trong thực tiễn ỏp dụng phỏp luật mà cũn liờn quan đến cụng tỏc xõy dựng hoàn thiện phỏp luật ở nước ta, do đú cần kịp thời và kiờn quyết loại bỏ ra khỏi đời sống xó hội.
Chương 2
THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HèNH SỰ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ Ở NƢỚC TA