thành vụ việc mang tớnh hỡnh sự bằng cỏch viết đơn tố giỏc tội phạm gửi cho cơ quan Cụng an
Vụ việc mang tớnh hỡnh sự là việc, hiện tượng cú liờn quan đến hành vi nghi vấn phạm tội cần điều tra làm rừ. Vụ việc mang tớnh hỡnh sự là cỏi ban đầu, là cơ sở, căn cứ để cơ quan điều tra tiến hành cỏc hoạt động thu thập tài liệu, xỏc minh làm rừ những nội dung cú liờn quan. Sau khi cú đầy đủ tài liệu phản ỏnh về vụ việc mang tớnh hỡnh sự, cơ quan điều tra căn cứ vào cỏc quy định của luật hỡnh sự, tố tụng hỡnh sự để đưa ra quyết định khởi tố hay khụng khởi tố vụ ỏn hỡnh sự. Thụng thường, để đạt được mục đớch là làm cho bờn
tham gia tranh chấp bị lụi vào vũng tố tụng hỡnh sự hoặc bị phiền phức vỡ cỏc thủ tục tố tụng hỡnh sự, những người tố giỏc phải xem xột và xỏc định được người tham gia tranh chấp với mỡnh cú sơ hở gỡ, đó cú hành vi liờn quan đến vi phạm, tội phạm nào, sau đú là việc xem xột sẽ gửi đơn tố giỏc đến cơ quan Cụng an nào (cấp huyện, cấp tỉnh hay cấp bộ). Đơn tố giỏc sẽ được gửi đến cơ quan Cụng an, mà ở đú người tố giỏc tin rằng đơn của họ sẽ được xem xột, giải quyết nhanh nhất. Vỡ những người làm kinh doanh hoặc những người đại diện cho doanh nghiệp thật khú cú thể đương đầu với ỏp lực của hỡnh sự khi sự xuất hiện của cỏc nhõn viờn điều tra tại cơ quan, doanh nghiệp, nơi ở, nơi cự trỳ của những người liờn quan thỡ khụng phải chỉ cú họ mà những quan hệ khỏc như gia đỡnh, bố bạn… đều bị ảnh hưởng bởi ỏp lực vụ hỡnh từ cỏc biện phỏ cưỡng chế hỡnh sự đang ẩn hiện cựng với việc tiến hành xỏc minh làm rừ nội dung đơn tố giỏc của nhõn viờn điều tra. Và như vậy, việc ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự để giải quyết cỏc tranh chấp kinh tế diễn ra một cỏch tự nhiờn. Khi cỏc bờn tham gia tranh chấp biến tranh chấp kinh tế thành vụ việc cú tớnh hỡnh sự thỡ bản chất của tranh chấp vẫn khụng đổi. Nú vẫn là sự việc phản ỏnh những bất đồng về quyền hay nghĩa vụ của cỏc bờn trong hoạt động kinh doanh. Dự được tạo ra trong bất kỳ hỡnh thỏi nào (vụ việc mang tớnh hỡnh sự nào) thỡ mục đớch của cỏc bờn vẫn là bảo vệ được quyền hay lợi ớch của mỡnh đang bị xõm hại. Trờn thực tế, khi đưa cỏc tranh chấp về hợp đồng, về nghĩa vụ thanh toỏn, về quyền quản lý doanh nghiệp… đến cỏc cơ quan cụng quyền để nhờ sự can thiệp từ họ thỡ cỏc bờn tham gia tranh chấp chỉ muốn đũi được nợ, hoặc đảm bảo được quyền lợi kinh tế của mỡnh một cỏch tốt nhất, nhưng với nhiều lý do khỏc nhau, họ đó sử dụng những cỏc cỏch thức khụng hợp phỏp để biến vụ việc thành những hành vi liờn quan đến tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản hoặc lạm dụng tớn nhiệm chiếm đoạt tài sản... Như vậy, khi tỡm kiếm những sơ hở của phỏp luật để biến một tranh chấp kinh tế cụ thể thành một vụ việc mang tớnh hỡnh sự, cỏc bờn tham gia tranh chấp khụng phải đó xuất phỏt từ ý thức phũng chống tội phạm, ý thức bảo vệ phỏp luật mà xuất phỏt từ
động cơ, mục đớch mang tớnh vụ lợi cỏ nhõn của họ. Sở dĩ cú điều đú vỡ họ tin rằng sự can thiệp của cụng an bằng cỏc hoạt động xỏc minh, điều tra theo thủ tục tố tụng hỡnh sự sẽ đảm bảo cho việc bảo vệ quyền và lợi ớch của họ hiệu quả hơn, chi phớ thấp hơn so với việc giải quyết tranh chấp bằng con đường trọng tài hay tũa ỏn. Trờn thực tiễn nước ta, những điều kiện để biến một tranh chấp kinh tế thành một vụ việc mang tớnh hỡnh sự khụng phải là một việc quỏ khú khăn. Cựng với sự thiếu cụ thể của nhiều quy định trong phỏp luật hỡnh sự là những quan hệ đan xen phức tạp khú phõn định đõu là việc cụng, đõu là việc tư, do đú việc ỏp dụng cỏc quy phạm phỏp luật hỡnh sự để giải quyết cỏc tranh chấp dõn sự, kinh tế đó là điều dễ hiểu và khụng khú để nhận biết. Khi chủ nợ khụng đũi được nợ thỡ coi con nợ là lừa đảo, lạm dụng tớn nhiệm. Người bị tranh chấp quyền quản lý doanh nghiệp thỡ cố gắng tỡm kiếm cỏc sai phạm của bờn tham gia tranh chấp và gỏn cho họ một hành vi nghi vấn phạm tội nào đú và yờu cầu xử lý để đảm bảo quyền quản lý của mỡnh. Chớnh vỡ vậy, khụng phải bất kỳ tranh chấp kinh tế nào khi bị mụ phỏng như một vụ việc hỡnh sự đều liờn quan đến cỏc tội danh lừa đảo hay lạm dụng tớn nhiệm chiếm đoạt tài sản... Tựy thuộc vào những sai phạm của bờn tham gia tranh chấp đó mắc phải trong quỏ trỡnh kinh doanh, những người cú chủ đớch sẽ gỏn cho họ một hành vi nghi vấn phạm tội tương ứng.
Thụng thường, cỏc tranh chấp kinh tế được chuyển thành cỏc vụ việc mang tớnh hỡnh sự thụng qua đơn, thư tố giỏc tội phạm hoặc tin bỏo tội phạm gửi đến cơ quan cụng an.
Dưới gúc độ bảo vệ an ninh chớnh trị và trật tự an toàn xó hội thỡ đơn thư tố giỏc của nhõn dõn cú một vai trũ rất quan trọng, là nguồn tài liệu giỳp cho cỏc lực lượng chức năng trong cụng an nhõn dõn phỏt hiện và xỏc định những vấn đề liờn quan đến việc tổ chức thực hiện nhiệm vụ chớnh trị của mỡnh. Hoạt động tố giỏc tội phạm được cỏc lực lượng chức năng trong cụng an tổ chức rất cú kết quả ở cỏc địa bàn cơ sở thụng qua việc tổ chức hũm thư
tố giỏc tội phạm, tổ chức tuyờn truyền, phổ biến cỏc kế hoạch phũng chống tội phạm. Trong cụng tỏc nghiệp vụ, lời tố giỏc, đơn thư tố giỏc được coi là một trong những nguồn tin ban đầu về vụ việc nghi vấn phạm tội. Phỏp luật hỡnh sự coi tin tố giỏc của cụng dõn là một trong những căn cứ để khởi tố vụ ỏn. Người tố giỏc cú thể tố giỏc thụng qua những cỏch thức khỏc nhau, như: Trực tiếp cỏn bộ, cụng chức của cơ quan cú trỏch nhiệm để tố giỏc; tố giỏc qua điện thoại; tố giỏc bằng văn bản (đơn, thư); thụng qua cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng (bỏo, đài).
Theo quy định của phỏp luật thỡ khi cơ quan, tổ chức phỏt hiện tội phạm hoặc nhận được tố giỏc của cụng dõn thỡ phải bỏo ngay tin về tội phạm cho cơ quan điều tra hay viện kiểm sỏt bằng văn bản. Trong thời gian khụng quỏ 20 ngày kể từ khi nhận được tố giỏc, cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt trong phạm vi trỏch nhiệm của mỡnh phải kiểm tra, xỏc minh nguồn tin và quyết định việc khởi tố hoặc khụng khởi tố vụ ỏn hỡnh sự. Trờn thực tế, nhằm nõng cao hiệu quả cụng tỏc phũng, chống tội phạm, cỏc thụng tin tố giỏc tội phạm luụn được cỏc lực lượng chức năng trong cụng an coi trọng và kịp thời tổ chức điều tra làm rừ. Để trỏnh sự chồng chộo, thụng thường, cỏc đơn tố giỏc liờn quan đến hành vi nghi vấn phạm tội thuộc chức năng điều tra của lực lượng nào, thỡ đơn tố giỏc được chuyển đến cho lực lượng đú. Trong Cụng an nhõn dõn cú hai cơ quan điều tra, được tổ chức cỏc hoạt động điều tra tội phạm ở hai lĩnh vực khỏc nhau, đú là:
- Cơ quan an ninh điều tra, được tổ chức ở Bộ Cụng an và cụng an cấp tỉnh, cú chức năng tổ chức điều tra cỏc vụ ỏn xõm phạm an ninh quốc gia và cỏc tội phạm khỏc theo quy định của Bộ luật Tố tụng hỡnh sự, Phỏp lệnh Tổ chức điều tra hỡnh sự và theo sự phõn cụng của Bộ trưởng Bộ Cụng an.
- Cơ quan Cảnh sỏt điều tra, được tổ chức ở Bộ, gồm cú lực lượng Cảnh sỏt điều tra tội phạm kinh tế, Cảnh sỏt điều tra tội phạm hỡnh sự, Cảnh sỏt điều tra tội phạm ma tỳy, Văn phũng cơ quan điều tra. Ở cấp tỉnh, cú phũng
Cảnh sỏt điều tra tội phạm kinh tế, phũng Cảnh sỏt điều tra tội phạm hỡnh sự, phũng Cảnh sỏt điều tra tội phạm ma tỳy. Ở cấp huyện cú Cơ quan điều tra, cú trỏch nhiệm tổ chức phũng ngừa và điều tra cỏc loại tội phạm ở địa bàn quận huyện theo sự giới hạn về thẩm quyền (cơ quan điều tra cấp huyện chỉ được tiến hành điều tra đối với cỏc tội phạm cú mức ỏn từ 15 tự giam trở xuống).
Trờn thực tiễn nước ta, cỏc đơn thư tố giỏc tội phạm của cỏc tổ chức, cụng dõn thường được gửi đến cơ quan cụng an, rất ớt khi được gửi đến cỏc cơ quan cụng quyền khỏc, bởi cú lẽ trong tư duy của mọi người thỡ cỏc cơ quan cụng an cú sức mạnh hơn, họ sẽ nhanh hơn, kiờn quyết hơn trong giải quyết cỏc hành vi nghi vấn phạm tội cụ thể. Và như vậy, con đường ngắn nhất để giải quyết một tranh chấp kinh tế là biến một tranh chấp kinh tế thành một vụ việc mang tớnh hỡnh sự, bằng cỏch viết đơn tố giỏc hành vi nghi vấn phạm tội gửi đến cơ quan cụng an.
Một tranh chấp kinh tế được giải quyết bằng con đường hỡnh sự thụng qua việc biến tranh chấp đú thành vụ việc mang tớnh hỡnh sự bằng cỏch viết đơn tố giỏc tội phạm gửi đến cụng an thường được bắt đầu từ việc tỡm kiếm cỏc sai phạm của bờn tham gia tranh chấp cú những dấu hiệu gần gũi với hành vi phạm tội được quy định trong Bộ luật Hỡnh sự.
Vớ dụ: Việc khụng giao hàng đỳng hạn, đỳng chất lượng như hợp đồng, sau đú lại khụng chịu đền bự thiệt hại cho bờn được thụ hưởng, hoặc khụng chịu thanh toỏn cỏc khoản nợ đến hạn, sau khi chủ nợ giục nợ nhiều lần… cú nhiều yếu tố khỏ tương đồng với những dấu hiệu của tội lạm dụng tớn nhiệm chiếm đoạt tài sản; những hành vi liờn quan đến quyền quản lý, điều hành doanh nghiệp, cú nhiều yếu tố tương đồng với những dấu hiệu của hành vi phạm tội tham ụ tài sản, cố ý làm trỏi cỏc quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gõy hậu quả nghiờm trọng.
Trong những trường hợp này, dự là "đơn tố giỏc tội phạm" nhưng những đơn thư này vẫn khụng mang bản chất hỡnh sự mà nú mang bản chất kinh tế. Những đơn, thư này cú một số đặc điểm sau đõy:
Thứ nhất, động cơ của người viết đơn tố giỏc khụng phải là ý thức đấu
tranh phũng chống tội phạm cao mà vỡ sự vụ lợi, phục vụ lợi ớch cỏ nhõn của họ; mục đớch chớnh của họ là muốn cú sự can thiệp của phỏp luật hỡnh sự thụng qua việc xỏc minh đơn tố giỏc của cơ quan cụng an để giải quyết tranh chấp kinh tế cụ thể mà họ liờn quan.
Thứ hai, về bản chất, vụ việc là cỏc tranh chấp kinh tế, nhưng được
đưa vào bờn trong cỏi hỡnh hài mang màu sắc hỡnh sự (nghi vấn phạm tội).
Thứ ba, cỏc đơn tố giỏc hành vi phạm tội gửi đến cụng an hoặc cỏc cơ
quan khỏc (như ủy ban nhõn dõn, cơ quan Đảng…) do cỏc bờn tham gia tranh chấp kinh tế soạn thảo luụn cú địa chỉ rừ ràng (tờn, họ, địa chỉ, điện thoại…) của người tố giỏc.
Thứ tư, cỏc hành vi của bờn tham gia tranh chấp kinh tế bị coi là cú
cỏc dấu hiệu của tội phạm thường liờn quan trực tiếp đến cỏc tranh chấp kinh tế giữa họ và người viết đơn tố giỏc.
Thứ năm, người bị tố giỏc cú hành vi nghi vấn phạm tội thường được
người viết đơn tố giỏc thụng bỏo trước, trong nhiều trường hợp họ cũn nhận được đơn tố giỏc hành vi phạm tội của mỡnh trước khi đơn đú được gửi đến cơ quan cụng an. Khi họ nhận được đơn tố giỏc của bờn tham gia tranh chấp, nếu họ đồng ý chấp nhận cỏc điều kiện hoặc một phần cỏc điều kiện mà bờn kia đưa ra thỡ tranh chấp cú thể được giải quyết và đơn tố giỏc sẽ khụng được gửi đến cơ quan cụng an hay cỏc cơ quan nhà nước khỏc.
Về phớa cỏc cơ quan cụng an, khụng phải tất cả mọi đơn vị cụng an đều cú chức năng tiếp nhận và xem xột đơn tố giỏc tội phạm liờn quan đến kinh tế. Chỉ cú cỏc đơn vị chuyờn mụn trong cụng an nhõn dõn cú chức năng, nhiệm vụ phũng ngừa, điều tra cỏc tội phạm về kinh tế mới cú thẩm quyền trong việc tổ
chức xỏc minh làm rừ nội dung vụ việc được ghi trong đơn tố giỏc tội phạm được mụ phỏng từ những tranh chấp kinh tế nhất định, cho dự đơn tố giỏc tội phạm được gửi đến bất kỳ cơ quan nào của Nhà nước. Để thực hiện nhiệm vụ này, trong lực lượng cụng an đó thiết lập ở cấp huyện một đội điều tra ỏn kinh tế; ở cấp tỉnh cú cỏc đội nghiệp vụ trong phũng Cảnh sỏt điều tra cỏc tội phạm về kinh tế và chức vụ, mỗi đội phụ trỏch cụng tỏc phũng ngừa, điều tra cỏc tội phạm ở một lĩnh vực nhất định, như: Đội phũng ngừa, điều tra ỏn cụng nghiệp, đội phũng ngừa, điều tra ỏn buụn lậu, đội phũng ngừa, điều tra ỏn tham nhũng, đội phũng ngừa, điều tra ỏn xõm phạm sở hữu, đội kinh tế tổng hợp… Tựy thuộc vào tỡnh hỡnh thực tế ở từng địa phương, cỏc đội nghiệp vụ được thiết lập để thực hiện những nhiệm vụ này (cỏc tỉnh nhỏ, tỡnh hỡnh tội phạm khụng phức tạp thỡ phũng Cảnh sỏt điều tra tội phạm về kinh tế và chức vụ cú 4 hoặc 5 đội nghiệp vụ; ở cỏc thành phố lớn như Hà Nội, Thành phố Hồ Chớ Minh thỡ phũng Cảnh sỏt điều tra cỏc tội phạm về kinh tế và chức vụ cú từ 7 đến 9 đội nghiệp vụ). Mỗi đội nghiệp vụ, được cơ cấu một số lượng cỏn bộ nhất định thường từ 7 đến 15 người, đặc biệt cú đội rất đụng như đội phũng ngừa, điều tra buụn lậu. Ở Bộ Cụng an cú Cục Cảnh sỏt điều tra cỏc tội phạm về kinh tế và chức vụ, cục cú 11 phũng nghiệp vụ, mỗi phũng phụ trỏch cụng tỏc phũng ngừa, điều tra cỏc tội phạm về kinh tế ở những lĩnh vực nhất định. Khụng giống như ở cấp tỉnh, thành phố ỏn kinh tế và tham nhũng do một đơn vị là phũng Cảnh sỏt điều tra cỏc tội phạm về kinh tế và chức vụ đảm nhiệm. Ở Bộ Cụng an những gỡ liờn quan đến tổ chức đấu tranh chống cỏc tội phạm xõm phạm sở hữu và xõm phạm trật tự quản lý thỡ do Cục Cảnh sỏt điều tra cỏc tội phạm về kinh tế và chức vụ phụ trỏch. Ngoài ra cũn cú Cục điều tra cỏc tội phạm về tham nhũng. Cục này cú chức năng, nhiệm vụ tổ chức đấu tranh chống cỏc tội phạm về tham nhũng cho nờn tất cả đơn thư, tố giỏc gửi đến cơ quan Bộ Cụng an phản ỏnh về hành vi, hiện tượng tham nhũng thỡ do lực lượng này xỏc minh làm rừ.
Cỏn bộ, chiến sĩ của đơn vị Cảnh sỏt điều tra cỏc tội phạm về kinh tế là những người được trực tiếp tiến hành việc điều tra, xỏc minh nội dung sự
việc được tố giỏc. Trờn thực tế, khi thực hiện nhiệm vụ được giao, họ đó phải tiến hành thu thập thụng tin, tài liệu liờn quan đến cỏc hoạt động kinh doanh của cỏ nhõn, đơn vị, doanh nghiệp trong lĩnh vực hoặc địa bàn mà mỡnh phụ trỏch để phục vụ cho cụng tỏc nghiệp vụ của lực lượng. Chớnh vỡ vậy, khi cú cỏc đơn, thư tố cỏo liờn quan đến cỏ nhõn, đơn vị doanh nghiệp thỡ họ cú thể sử dụng những thụng tin cú sẵn để phục vụ cho việc giải quyết. Tuy nhiờn, những thụng tin này cũng cần được kiểm tra, xỏc minh lại trước khi được sử dụng thỡ mới bảo đảm sự chớnh xỏc.
Khi nhận được đơn tố giỏc tội phạm gửi đến, cỏc cơ quan cụng an từ cơ sở đến trung ương đều phải tiến hành tiếp nhận, nghiờn cứu, đỏnh giỏ, xỏc