Theo quy định của phỏp luật hiện hành, cỏc tranh chấp kinh tế thuộc thẩm quyền giải quyết của tũa ỏn và trọng tài kinh tế. Áp dụng phỏp luật để giải quyết cỏc tranh chấp kinh tế cú một số đặc điểm đặc thự.
Một là, ỏp dụng phỏp luật giải quyết cỏc tranh chấp kinh tế chỉ xảy ra
khi cỏc chủ thể tranh chấp thống nhất thực hiện quyền tự định đoạt của mỡnh. Đõy cũng là một nguyờn tắc cơ bản trong tố tụng kinh tế. Trong nền kinh tế thị trường, Nhà nước tụn trọng và đảm bảo tối đa cho cỏc chủ thể kinh tế quyền tự do kinh doanh, tự do hợp đồng, tự do lựa chọn cỏch thức giải quyết cỏc tranh chấp, bất đồng trong quỏ trỡnh kinh doanh. Quyền tự định đoạt của cỏc chủ thể trong tố tụng kinh tế được thể hiện thụng qua việc cỏc chủ thể tranh chấp cú quyền tự lựa chọn cỏc hỡnh thức khỏc nhau (thỏa thuận, hũa giải, trọng tài, tũa ỏn) để giải quyết tranh chấp, cỏc bờn cú thể tự mỡnh tham gia, cú thể ủy quyền cho luật sư hoặc người đại diện tham gia giải quyết tranh chấp. Sẽ khụng cú hoạt động ỏp dụng phỏp luật để giải quyết tranh chấp kinh tế khi cỏc chủ thể kinh doanh khụng đưa vụ việc ra giải quyết bằng trỡnh tự tố tụng trọng tài hay tũa ỏn.
Hai là, thẩm quyền ỏp dụng phỏp luật giải quyết cỏc tranh chấp kinh
tế chỉ thuộc về trọng tài và tũa ỏn.
Thẩm quyền của trọng tài và tũa ỏn trong việc giải quyết cỏc tranh chấp kinh tế được quy định trong phỏp luật hiện hành. Khi cỏc bờn tranh chấp đó khụng tự thỏa thuận hay hũa giải được cỏc tranh chấp phỏt sinh thỡ ngoài cỏc chủ thể này, khụng cú một cơ quan nào của Nhà nước cú thẩm quyền giải quyết cỏc tranh chấp kinh tế.
Ba là, việc giải quyết tranh chấp kinh tế được tiến hành theo nguyờn
tắc ưu tiờn hũa giải. Do đú, trong quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp kinh tế, việc hũa giải giữa cỏc đương sự là một việc buộc phải được tũa ỏn hoặc trọng tài thực hiện. Đõy là nguyờn tắc được xõy dựng nhằm đảm bảo tối đa cho quyền tự định đoạt của đương sự. Đảm bảo để cỏc bờn tham gia tranh chấp vẫn giữ
được tỡnh cảm hợp tỏc, hữu nghị sau khi cỏc bất đồng giữa họ được giải quyết, nguyờn tắc này cho phộp cỏc bờn tham gia tranh chấp cú thể tiến hành hũa giải dưới sự hướng dẫn và cụng nhận của trọng tài hoặc tũa ỏn chỉ khi khụng hũa giải được thỡ trọng tài, tũa ỏn mới đưa vụ việc ra xột xử.
Bốn là, việc ỏp dụng phỏp luật giải quyết cỏc tranh chấp kinh tế vẫn
được tiến hành khi đương sự là cỏ nhõn đó chết, tổ chức đó bị giải thể, sỏt nhập. Nếu đương sự là cỏ nhõn đang tham gia tố tụng chết mà quyền, nghĩa vụ về tài sản của họ được thừa kế, thỡ người thừa kế tham gia tố tụng. Nếu đương sự là cơ quan, tổ chức đang tham gia tố tụng mà chấm dứt hoạt động, giải thể, tổ chức lại (hợp nhất, sỏp nhập, chia, tỏch, chuyển đổi hỡnh thức tổ chức) thỡ cơ quan, tổ chức thừa kế cỏc quyền, nghĩa vụ của phỏp nhõn cũ tham gia tố tụng [67, Điều 62].
Điều này làm cho việc ỏp dụng phỏp luật để giải quyết cỏc tranh chấp kinh tế hoàn toàn khỏc biệt đối với việc ỏp dụng phỏp luật để giải quyết cỏc vụ ỏn hỡnh sự, vỡ trong tố tụng hỡnh sự, khi bị cỏo chết thỡ Nhà nước sẽ đỡnh chỉ hoạt động truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với bị cỏo đú.