Nõng cao ý thức phỏp luật trong xó hội, phẩm chất đạo đức, năng lực và trỡnh độ chuyờn mụn của đội ngũ cỏn bộ của cỏc cơ quan tiến

Một phần của tài liệu Áp dụng pháp luật giải quyết các tranh chấp kinh tế ở nước ta hiện nay (Trang 148)

năng lực và trỡnh độ chuyờn mụn của đội ngũ cỏn bộ của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng

Cần tuyờn truyền, giỏo dục để nõng cao nhận thức của nhõn dõn về nghĩa vụ tụn trọng phỏp luật; về những phương thức hợp phỏp được sử dụng để giải quyết tranh chấp kinh tế, dõn sự; về sự cần thiết của cuộc đấu tranh phũng, chống hành vi đũi nợ trỏi phỏp luật, trong đú cú việc ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự để giải quyết tranh chấp kinh tế, dõn sự.

Việc tuyờn truyền, vận động cần được tiến hành bằng nhiều hỡnh thức, phương phỏp khỏc nhau để trỏnh sự nhàm chỏn. Nội dung tuyờn truyền, vận động phải thiết thực, phự hợp với từng nhúm đối tượng cụ thể thỡ mới thực sự thu hỳt được sự tham gia của đụng đảo nhõn dõn, mới nõng cao được chất lượng của việc tuyờn truyền, giỏo dục phỏp luật. Cần đặc biệt quan tõm tới việc nõng cao ý thức phỏp luật của cỏc doanh nhõn vỡ đú là những chủ thể thường liờn quan tới cỏc vụ tranh chấp lớn và thường cú điều kiện kinh tế để tiến hành việc đũi nợ trỏi phỏp luật bằng nhiều cỏch, kể cả khởi xướng việc ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự để giải quyết cỏc tranh chấp kinh tế.

Bờn cạnh đú, cần nghiờn cứu để đưa vấn đề giỏo dục ý thức phỏp luật, đặc biệt là vấn đề nghĩa vụ dõn sự của cụng dõn vào thành một nội dung của

chương trỡnh giỏo dục cụng dõn ở tất cả cỏc bậc học để gúp phần tạo dựng và phổ biến tõm lý căm ghột, tẩy chay những hành vi coi thường phỏp luật, đặc biệt là việc sử dụng cỏc biện phỏp trỏi phỏp luật để giải quyết cỏc tranh chấp phỏt sinh trong nội bộ nhõn dõn.

Trong cụng tỏc này, cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, đặc biệt là cơ quan cụng an, cần đẩy mạnh việc bồi dưỡng, tuyờn truyền, giỏo dục ý thức phỏp luật đối với cỏc cỏn bộ, cụng chức trong ngành về tỏc hại của việc ỏp dụng phỏp luật để giải quyết cỏc tranh chấp kinh tế, dõn sự và nghĩa vụ của cỏn bộ, cụng chức trong việc phũng, chống hiện tượng sai trỏi này. "... Trong tổ chức điều tra cỏc vụ ỏn kinh tế cần phải nắm được và tụn trọng cỏc nguyờn tắc hoạt động kinh doanh. Đú là nguyờn tắc tuõn thủ phỏp luật, nguyờn tắc tự do hoạt động kinh tế, nguyờn tắc tự do ý chớ, nguyờn tắc tự chịu trỏch nhiệm của cỏc chủ thể kinh doanh... [108, tr. 5]. Từ đú mỗi điều tra viờn phải cú trỏch nhiệm tham gia tớch cực vào việc đấu tranh khụng khoan nhượng với cỏc hành vi vi phạm phỏp luật núi chung, ỏp dụng sai trỏi phỏp luật núi riờng xảy ra ngay tại nơi mỡnh cụng tỏc, cư trỳ.

Đồng thời, cỏc cơ quan tiến hành tố tụng cũng cần đặc biệt quan tõm tới việc xõy dựng đội ngũ cỏn bộ cụng chức cú đủ năng lực chuyờn mụn và đạo đức phẩm chất cần thiết để hoàn thành nhiệm vụ được giao, đồng thời cú thể tham gia tớch cực và cú hiệu quả vào hoạt động đấu tranh phũng, chống những hiện tượng tiờu cực núi chung, việc ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự để giải quyết cỏc tranh chấp kinh tế, dõn sự núi riờng.

Để đạt được mục tiờu đú, cỏc cơ quan cú liờn quan cần tiến hành đồng bộ nhiều giải phỏp khỏc nhau. Trước hết là cần tuyển chọn cỏn bộ, cụng chức để tạo nguồn cỏn bộ điều tra, kiểm sỏt viờn, thẩm phỏn, đặc biệt là những người đảm nhiệm những cụng việc trực tiếp liờn quan tới việc tiếp nhận và xử lý thụng tin về tội phạm kinh tế. Cần đào tạo, bồi dưỡng để nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, đặc biệt là kiết thức về phỏp luật và về lĩnh vực kinh tế, khoa

học kỹ thuật, cụng nghệ thụng tin. Do cỏc tranh chấp về dõn sự, kinh tế ngày càng được mở rộng về phạm vi, phức tạp về tớnh chất, đa dạng về nội dung nờn nếu khụng cú đầy đủ những kiến thức cơ bản trong cỏc lĩnh vực đú thỡ khụng thể đấu tranh phũng, chống cú hiệu quả đối với việc ỏp dụng sai trỏi phỏp luật khi giải quyết cỏc tranh chấp dõn sự, kinh tế.

Vấn đề phẩm chất chớnh trị, đạo đức, tỏc phong của những cỏn bộ cụng chức trong cỏc cơ quan nhà nước núi chung, trong cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật núi riờng, cũng cần được quan tõm đỳng mức. Họ phải là những người cú bản lĩnh chớnh trị, kiờn định với mục tiờu lý tưởng của Đảng; gương mẫu trong đạo đức lối sống, khụng dễ bị cỏm dỗ bởi cỏc lợi ớch cỏ nhõn. Như vậy, một mặt mới cú thể đỏp ứng được yờu cầu của cuộc đấu tranh phũng, chống tội phạm về kinh tế; mặt khỏc mới trỏnh được tỡnh trạng ỏp dụng sai trỏi phỏp luật trong điều kiện cú nhiều biến động của đời sống kinh tế - xó hội hiện nay.

Cỏc cấp cú thẩm quyền cũng cần cú sự đỏnh giỏ và sử dụng đỳng đắn đội ngũ cỏn bộ, cụng chức trực thuộc hiện cú. Trờn thực tế, trong cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật hiện nay đang cú rất nhiều cỏn bộ, cụng chức cú đủ cỏc điều kiện, tiờu chuẩn cần thiết, do đú cần lựa chọn, bố trớ hợp lý, khoa học thỡ sẽ phỏt huy thế mạnh của mỗi người trong cụng tỏc chuyờn mụn, gúp phần tớch cực vào cụng cuộc phũng, chống việc ỏp dụng phỏp luật sai trỏi khi giải quyết cỏc tranh chấp dõn sự, kinh tế. Mặt khỏc, cũng cần thường xuyờn tạo nguồn cỏn bộ, cụng chức trẻ để kế thừa, sẵn sàng thay thế lớp cỏn bộ, cụng chức lớn tuổi, nhằm tạo ra sự chủ động về lực lượng, đỏp ứng với yờu cầu của tỡnh hỡnh mới.

Cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng về chuyờn mụn và rốn luyện tư cỏch, phẩm chất đạo đức cho cỏc cỏn bộ, cụng chức trong cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật cú vai trũ vụ cựng quan trọng. Cần tập trung đào tạo, bồi dưỡng về trỡnh độ lý luận chớnh trị và chuẩn húa trỡnh độ chuyờn mụn cho đội ngũ cỏn bộ,

cụng chức, đặc biệt là những người trực tiếp thụ lý, điều tra, kiểm sỏt, xột xử cỏc vụ ỏn kinh tế cú liờn quan tới việc cụng dõn tố giỏc tội phạm. Cần thường xuyờn trao đổi kinh nghiệm về việc xử lý thụng tin tố giỏc tội phạm về kinh tế, đặc biệt là cỏc tội xuất phỏt từ cỏc tranh chấp kinh tế, dõn sự, để cú thể thực hiện được những biện phỏp phũng, chống cú hiệu quả đối với việc ỏp dụng sai trỏi phỏp luật. Trong điều kiện mở rộng hợp tỏc kinh tế quốc tế hiện nay, cỏc cơ quan cú thẩm quyền cần cú chiến lược đào tạo dài hạn nguồn cỏn bộ trẻ phục vụ lõu dài cho ngành. Cần mở rộng phương thức đào tạo, khụng chỉ là đào tạo trong nước mà cần cú sự hợp tỏc quốc tế để mở rộng việc đào tạo ở nước ngoài đối với những cỏn bộ trẻ mới vào ngành hoặc cỏc cỏn bộ cú triển vọng, qua đú cú thể học tập cỏc kinh nghiệm của cỏc nước tiờn tiến về việc đấu tranh phũng, chống cỏc tội phạm về kinh tế và việc phũng, chống cỏc hành vi ỏp dụng sai trỏi phỏp luật trong việc giải quyết cỏc tranh chấp dõn sự, kinh tế để kế thừa, vận dụng vào thực tiễn hoạt động ở nước ta.

Một phần của tài liệu Áp dụng pháp luật giải quyết các tranh chấp kinh tế ở nước ta hiện nay (Trang 148)