Hoàn thiện hệ thống phỏp luật liờn quan đến việc giải quyết cỏc tranh chấp kinh tế

Một phần của tài liệu Áp dụng pháp luật giải quyết các tranh chấp kinh tế ở nước ta hiện nay (Trang 141)

3.2.1. Hoàn thiện hệ thống phỏp luật liờn quan đến việc giải quyết cỏc tranh chấp kinh tế cỏc tranh chấp kinh tế

Một là, cần sửa đổi cỏc quy định của phỏp luật về cơ chế giải quyết

cỏc tranh chấp kinh tế, dõn sự một cỏch triệt để, tạo ra một cơ chế giải quyết cỏc tranh chấp kinh tế, dõn sự thực sự cú hiệu quả.

Áp dụng phỏp luật hỡnh sự để giải quyết cỏc tranh chấp kinh tế là một hiện tượng xó hội tiờu cực, sở dĩ nú xuất hiện và vẫn tồn tại trước hết là sự bất cập của hệ thống phỏp luật. "Ở Việt Nam cho đến nay chưa cú một tư duy lụgic về hệ thống phỏp luật và chưa cải cỏch phỏp luật một cỏch toàn diện và đồng bộ" [12, tr. 53]. Hệ thống phỏp luật Việt Nam, vốn khụng cú sự phõn biệt rạch rũi giữa luật cụng và luật tư. Cú lẽ xuất phỏt từ tư duy xõy dựng phỏp luật của Việt Nam bị ảnh hưởng sõu nặng tư tưởng phỏp lý Xụ viết. Nhà nước Xụ viết đặt việc phục vụ lợi ớch của số đụng quần chỳng lao động làm mục tiờu tồn tại của mỡnh, bởi vậy theo Lờnin phỏp luật khụng cú gỡ là tư cả, tất cả đều trở thành mối quan tõm của nhà nước- trở thành cụng phỏp [105, tr. 287]. Bờn cạnh đú tư duy xõy dựng phỏp luật Việt Nam cũn được hỡnh thành trờn cơ sở một nền kinh tế nụng nghiệp, manh mỳn, với tư duy phỏp lý mang nặng tư tưởng phong kiến, nờn đó rơi vào tỡnh trạng cú nhiều khiếm khuyết và đó gúp phần thỳc đẩy việc hướng tới việc ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự hoặc những cỏch thức trỏi phỏp luật khỏc để giải quyết cỏc vấn đề phỏt sinh trong quan hệ kinh tế, dõn sự. Vỡ vậy, để chống lại hiện tượng ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự đối với cỏc tranh chấp kinh tế, dõn sự thỡ phỏp luật phải được xõy dựng và hoàn thiện theo hướng đảm bảo một cỏch tốt nhất cho sự tự do ý chớ của cỏc chủ thể phỏp luật. Cần loại bỏ việc sử dụng quyền lực nhà nước để can thiệp thụ bạo vào cỏc giao dịch dõn sự, kinh tế. Cũng cần tạo ra những quy định hợp lý để nõng cao hiệu lực của cỏc thiết chế liờn quan đến việc giải quyết cỏc tranh chấp kinh tế, đặc biệt là cơ chế hoạt động của trọng tài. "…Ở Rome dõn chỳng cú quyền lực ngày càng tăng nờn cỏc quan tư phỏp tỡm cỏch nịnh dõn, làm ra cỏc điều luật cú lợi cho dõn…" [50, tr. 165]. Ở nước ta, cú thể cũng chỉ cần một thiết chế giải quyết tranh chấp kinh tế kinh tế đơn giản với mục đớch phục vụ tốt nhất cho quyền tự do kinh doanh của cộng đồng doanh nghiệp. Cỏch đõy hơn 100 năm, người Nhật cũng xõy dựng một nền tư phỏp đơn giản, ớt luật song được ỏp dụng nhất quỏn bởi thẩm phỏn vỡ mục đớch bảo vệ tài sản tư nhõn và tự do kinh doanh [106, tr. 6-13].

Trước hết, trong bối cảnh kinh tế thị trường hiện nay ở Việt Nam thỡ tranh chấp và giải quyết tranh chấp trong cỏc hoạt động đầu tư, sản xuất, kinh doanh đang ngày càng đũi hỏi phải hoàn thiện, nõng cao hiệu quả của trọng tài. Với những ưu việt của phương thức giải quyết tranh chấp bằng sự tự lựa chọn của cỏc bờn tranh chấp, trọng tài ngày càng khẳng định vị thế của mỡnh trong việc giải quyết tranh chấp kinh tế. Hiện nay, với sự phỏt triển mạnh mẽ của kinh tế thị trường thỡ giải quyết tranh chấp kinh tế bằng trọng tài theo Nghị định 116/CP ngày 5/9/1994 của Chớnh phủ và Phỏp lệnh Trọng tài Thương mại 2003 là khú cú thể đỏp ứng được yờu cầu thực tiễn. Bản thõn sự năng động của nền kinh tế đang đũi hỏi khẩn trương xõy dựng và ban hành Luật Trọng tài. Luật Trọng tài ra đời sẽ đảm bảo cho việc tăng cường thể chế húa đường lối chớnh sỏch của Đảng trong quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước; tạo cơ sở phỏp lý mới vững chắc hơn cho cỏc bờn tham gia tranh chấp trong quỏ trỡnh bảo vệ quyền và lợi ớch kinh tế của mỡnh một cỏch nhanh chúng và hiệu quả, đỏp ứng yờu cầu tự do lựa chọn hỡnh thức giải quyết cỏc tranh chấp của cỏc chủ thể, khuyến khớch cỏc cỏ nhõn và tổ chức lựa chọn, sử dụng trọng tài như một hỡnh thức giải quyết tranh chấp cú hiệu quả trong kinh tế thị trường. Việc sớm xõy dựng Luật Trọng tài cũng tạo điều kiện để Nhà nước khắc phục nhanh chúng những khiếm khuyết trong phỏp luật hiện hành, như: thẩm quyền trọng tài. Đặc biệt là thẩm quyền ỏp dụng biện phỏp khẩn cấp tạm thời của trọng tài, điều kiện trở thành trọng tài viờn, cơ chế hủy quyết định trọng tài, quyền lựa chọn trọng tài viờn…, từ đú gúp phần chống lại hiện tượng lạm dụng phỏp luật hỡnh sự đối với cỏc hành vi dõn sự, kinh tế.

Hai là, cần tiếp tục hoàn thiện phỏp luật về thi hành ỏn và nõng cao

hiệu quả của hoạt động tổ chức thi hành ỏn dõn sự.

Chớnh sự phức tạp, rắc rối kộo dài của nhiều vụ ỏn và nhất là hiệu quả thi hành ỏn dõn sự cũng là một trong những nguyờn nhõn dẫn tới việc ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự đối với cỏc tranh chấp kinh tế. Hàng năm, ỏn dõn sự tồn đọng khỏ lớn, ỏn kinh tế thỡ dự ớt nhưng lại rất khú khăn khi thi hành, nhất là trong

điều kiện cỏc doanh nghiệp bị đổ vỡ do nợ nần, chủ doanh nghiệp bỏ trốn đi nơi khỏc… Trong cỏc trường hợp này, việc thi hành ỏn hầu như khụng thể thực hiện được vỡ doanh nghiệp khụng cũn tài sản hoặc cũn nhưng giỏ trị khụng đỏng kể, khụng đủ để thi hành ỏn. Trong một số trường hợp, doanh nghiệp phải thi hành ỏn mặc dự chưa biến mất nhưng thực tế chỉ tồn tại trờn danh nghĩa, trụ sở đi thuờ, trang thiết bị chỉ là mấy bộ bàn ghế tạm bợ… Mặt khỏc, theo quy định phỏp luật thỡ khi định giỏ, bỏn đấu giỏ tài sản để thi hành ỏn cần sự cú mặt của bờn phải thi hành ỏn, nhưng khi doanh nghiệp mất tớch, giỏm đốc bỏ trốn thỡ cơ quan thi hành ỏn khụng thể thực hiện cỏc thủ tục tống đạt. Khi doanh nghiệp giải thể, lẽ ra theo quy định của phỏp luật thỡ cỏc thành viờn trong doanh nghiệp đú sẽ phải chịu trỏch nhiệm về cỏc khoản nợ của doanh nghiệp trong giới hạn phỏp luật quy định riờng đối với mỗi loại hỡnh doanh nghiệp, nhưng khi doanh nghiệp đó tan ró thỡ cơ quan thi hành ỏn khụng thể tỡm được số tiền vốn của doanh nghiệp vỡ tất cả đều đó mất cựng doanh nghiệp.

Ngoài ra, cũn rất nhiều khú khăn trong thực tiễn tổ chức thi hành cỏc bản ỏn kinh tế, như việc ỏp dụng biện phỏp cưỡng chế khi kờ biờn phỏt mói quyền sử dụng đất, sở hữu nhà… Tất cả những vấn đề đó phõn tớch ở trờn đó và đang đặt ra yờu cầu phải khẩn trương hoàn thiện và nõng cao hiệu quả thực thi cỏc quyết định, cỏc bản ỏn của Tũa ỏn để củng cố lũng tin của nhõn dõn vào Tũa ỏn đảm bảo quyền con người, quyền cụng dõn, sự bỡnh đẳng của cỏc chủ thể trước phỏp luật [66, tr. 10-11].

Kể từ 01/7/2009, Luật Thi hành ỏn dõn sự bắt đầu cú hiệu lực tiến hành. Trong Luật này, nhiều quy định mới đó được ban hành nhằm thỏo gỡ những vướng mắc trong cụng tỏc thi hành ỏn, do đú cỏc cơ quan cú thẩm quyền cần khẩn trương triển khai thực hiện trờn thực tiễn để nõng cao chất lượng, hiệu quả của hoạt động thi hành ỏn dõn sự ở nước ta trong thời gian tới.

Ba là, khẩn trương khắc phục sự thiếu thống nhất, thiếu cụ thể trong

ban hành văn bản hướng dẫn ỏp dụng phỏp luật đối với cỏc hành vi phạm tội cú yếu tố chiếm đoạt tài sản.

Trong thực tế việc xử lý cỏc vi phạm nghĩa vụ phỏt sinh từ quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng kinh tế, dõn sự bằng biện phỏp hỡnh sự của cơ quan tiến hành tố tụng xảy ra rất đa dạng và phức tạp. Tuy nhiờn thực tế cũng cho thấy, loại vi phạm phổ biến và thường bị xử lý bằng biện phỏp hỡnh sự bởi cơ quan tiến hành tố tụng thường tập trung ở những vi phạm nghĩa vụ phỏt sinh từ quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng kinh tế, dõn sự. Trong những vi phạm đú, cú những dấu hiệu rất gần với dấu hiệu "chiếm đoạt tài sản" trong cấu thành của một số tội phạm.

Hoạt động điều tra, truy tố, xột xử cỏc tội phạm chiếm đoạt tài sản việc chứng minh ý thức chiếm đoạt rất khú khăn, phức tạp và thường cú những quan điểm đỏnh giỏ khỏc nhau, thậm chớ trỏi ngược nhau dẫn đến tỡnh trạng xử lý cỏc vi phạm nghĩa vụ phỏt sinh từ quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng kinh tế, dõn sự bằng biện phỏp hỡnh sự. Để xỏc định hành vi chiếm đoạt tài sản, cơ quan tiến hành tố tụng phải chứng minh được vụ việc liờn quan đến tranh chấp, hành vi kinh tế, cụ thể cần xỏc định được cú phỏt sinh nghĩa vụ phỏp lý về việc trả lại tài sản của một bờn cho phớa bờn kia hay khụng; cú việc chuyển dịch quyền sở hữu tài sản một cỏch trỏi phỏp luật hay khụng; chủ sở hữu hoặc người quản lý tài sản hợp phỏp cú bị tước đi cỏc quyền năng hợp phỏp của mỡnh đối với tài sản theo quy định của phỏp luật hay khụng; cú việc một bờn tham gia quan hệ kinh tế đó chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản của người khỏc hay khụng.

Trờn thực tế, trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn về cỏc tội chiếm đoạt tài sản, giữa cỏc cơ quan tiến hành tố tụng thường cú ý kiến khụng thống nhất về việc hành vi vi phạm cú thể hiện ý thức chiếm đoạt tài sản hay khụng. Do rất khú chứng minh ý thức chiếm đoạt, thậm chớ trong nhiều trường hợp khụng thể chứng minh được, nhất là đối với những trường hợp mà người vi phạm hiểu biết phỏp luật và đó cú sự chuẩn bị trước nhằm cố tỡnh che giấu ý thức chủ quan của họ, nờn để khắc phục sự thiếu rừ ràng, khụng đồng nhất giữa cỏc cơ quan chức năng trong xử lý cỏc vụ việc liờn quan đến cỏc tranh chấp kinh

tế bằng biện phỏp hỡnh sự, cần phải cú sự thống nhất trong văn bản của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, Bộ Cụng an, Bộ Tư phỏp hướng dẫn ỏp dụng phỏp luật đối với cỏc tội danh cú yếu tố chiếm đoạt tài sản. Trong đú, phải quy định rừ ràng, cụ thể thế nào là "dựng thủ đoạn gian dối", thế nào là "bỏ trốn nhằm chiếm đoạt tài sản".

Trong văn bản hướng dẫn việc ỏp dụng phỏp luật, cũng phải coi những hành vi sau đõy là tội phạm:

- Vay tài sản quỏ hạn, cú khả năng để trả nhưng chõy ỳ khụng trả. Đối với trường hợp này, buộc cơ quan tiến hành tố tụng phải chứng minh được là cú việc vay nợ, cú sự thỏa thuận về thời hạn trả, cú tài sản để trả nợ, bờn cho vay đó đũi nhiều lần, bờn vay hứa hẹn nhiều lần nhưng chõy ỳ khụng trả mặc dự cú khả năng trả nợ;

- Vay tài sản quỏ hạn, khụng cú khả năng để trả hoặc cú khả năng nhưng chõy ỳ khụng trả do đó sử dụng vào mục đớch bất hợp phỏp (như chơi số đề, đỏnh bạc, buụn lậu…);

- Vay tài sản quỏ hạn khụng trả rồi bỏ trốn để trốn trỏnh nghĩa vụ trả nợ;

- Đối với trường hợp vay, mượn vốn để phỏt triển sản xuất, kinh doanh và thực tế việc sản xuất, kinh doanh cú lói nhưng người cú nghĩa vụ thanh toỏn cố ý sửa chữa sổ sỏch, che giấu doanh thu nhằm tạo dựng chứng cứ chứng minh là hoạt động sản xuất, kinh doanh bị thua lỗ nhằm mục đớch khụng trả nợ hoặc cú đủ điều kiện để trả nợ cũ nhưng phõn tỏn tài sản nhằm trốn trỏnh nghĩa vụ thanh toỏn;

- Đối với trường hợp sản xuất kinh doanh thua lỗ, tuy biết rừ khụng cú khả năng thu hồi vốn để trả nợ nhưng vẫn dựng thủ đoạn gian dối để tiếp tục vay nợ với lói suất cao hoặc thủ đoạn gian dối khỏc để vay tài sản nơi này trả cho nơi khỏc;

- Dựng thủ đoạn gian dối để vay tiền của cỏc cơ quan, tổ chức với giỏ trị cao hơn giỏ trị thực của tài sản thế chấp và khụng sử dụng tiền vay đỳng mục đớch như trong hợp đồng vay, dẫn đến thua lỗ, khụng cú khả năng thanh toỏn;

- Cú sự gian dối trong việc ký kết hợp đồng, như: Sử dụng hợp đồng giả, hợp đồng trỏi phỏp luật để ký kết hợp đồng khỏc với mục đớch chiếm đoạt tài sản;

- Việc vay, mượn, thuờ tài sản để mua nhà, phương tiện… đó đến hạn trả nợ nhưng lại nộ trỏnh, trỡ hoón việc thanh toỏn nợ hoặc vay, mượn tài sản rồi bỏ trốn hoặc cú thủ đoạn gian dối khỏc như tạo dựng lý do bị mất trộm, bị lừa đảo, bị cướp… để trốn trỏnh nghĩa vụ trả nợ;

- Trường hợp cầm cố, thế chấp, bảo lónh bằng tài sản cú giỏ trị ớt hơn số tài sản vay nhằm mục đớch chiếm đoạt phần chờnh lệch.

Trong văn bản hướng dẫn việc ỏp dụng phỏp luật, cũng cú thể quy định việc khụng được coi những hành vi sau đõy là tội phạm:

- Vay, mượn, nhận nợ một cỏch ngay thẳng, tuõn thủ đỳng quy định của phỏp luật, cú tài sản thế chấp giỏ trị tương đương hoặc giỏ trị cao hơn số tiền vay, quỏ hạn nhưng chưa trả được;

- Vay, mượn, nhận nợ khụng cú tài sản thế chấp hoặc cú tài sản thế chấp với giỏ trị thấp hơn số tài sản vay, sử dụng tài sản vay một cỏch hợp phỏp, đỳng mục đớch như thỏa thuận nhưng do rủi ro trong kinh doanh, sản xuất hoặc những lý do chớnh đỏng khỏc nờn khi đến hạn khụng trả được. Trong trường hợp này người vay phải cú đầy đủ tài liệu chứng minh việc làm ăn thua lỗ và những rủi ro phự hợp với số tài sản khụng trả được;

- Vay mượn, thuờ tài sản để sử dụng vào mục đớch như đó thỏa thuận nhưng đến hạn khụng cú khả năng thanh toỏn do nguyờn nhõn bất khả khỏng, như động đất, hỏa hoạn, lụt bóo… và khụng cú biểu hiện trốn trỏnh việc trả nợ; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đối với trường hợp trước khi vay, mượn tài sản, người vay cú thủ đoạn gian dối chỉ nhằm mục đớch vay, mượn tài sản rồi sau đú vỡ những lý do

khỏch quan mà khụng thể thanh toỏn được nợ và cơ quan tiến hành tố tụng khụng chứng minh được họ cú hành vi chiếm đoạt thỡ khụng truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người vay, mượn về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, tội lạm dụng tớn nhiệm chiếm đoạt tài sản vỡ trong những tội này, người phạm tội dựng thủ đoạn gian dối nhằm mục đớch chiếm đoạt tài sản, cũn ở đõy người vay tuy cú thủ đoạn gian dối nhưng chỉ nhằm mục đớch vay được tài sản mà khụng nhằm chiếm đoạt tài sản.

Một phần của tài liệu Áp dụng pháp luật giải quyết các tranh chấp kinh tế ở nước ta hiện nay (Trang 141)