Áp dụng phỏp luật hỡnh sự để giải quyết cỏc tranh chấp kinh tế ở nước ta cũn xuất phỏt từ cỏc nguyờn nhõn khỏc, như: Văn húa ứng xử trong kinh doanh của cộng đồng doanh nghiệp, năng lực, phẩm chất cỏn bộ làm việc trong cỏc cơ quan điều tra, truy tố, xột xử chưa theo kịp sự phỏt triển của kinh tế thị trường.
Văn húa là tổng thể cỏc giỏ trị vật chất, tinh thần do con người sỏng tạo ra trong quỏ trỡnh lao động nhằm thỏa món nhu cầu của mỡnh. Văn húa là một phạm trự rất rộng, liờn quan đến nhiều lĩnh vực, biểu hiện tỡnh cảm cỏch thức xử sự của con người trong cỏc quan hệ xó hội nhất định. Văn húa kinh doanh là cỏch thức xử sự của cộng đồng doanh nghiệp của cỏc thương nhõn, nhà đầu tư, sản xuất, kinh doanh đối với cỏc quan hệ xó hội liờn quan đến họ. Văn húa kinh doanh khụng phải tự nhiờn mà cú, cũng như cỏc yếu tố khỏc của xó hội như trỡnh độ nhận thức, năng lực tư duy… phải cú quỏ trỡnh tớch lũy, phỏt triển. Ở nước ta trong hoạt động kinh tế, ứng xử của cỏc bờn trong quan hệ kinh tế từ người dõn cho tới nhà sản xuất, từ cỏc thương nhõn cho tới cụng chức nhà nước, vẫn mang tớnh truyền thống của một nền "văn minh nụng nghiệp" văn húa làng, xó. Những biểu hiện của nền sản xuất nhỏ, tiểu nụng vẫn đang tồn tại ở nhiều lĩnh vực, nhiều hoạt động đầu tư, sản xuất, kinh doanh. Một biểu hiện rừ nhất là nhiều người kinh doanh khi tham gia cỏc hoạt động kinh tế liờn kết cỏc quan hệ vay, mượn, đầu tư… rất coi nhẹ yờu cầu,
tớnh phỏp lý của cỏc hợp đồng, nhiều người trong giới kinh doanh ký hợp đồng bằng lũng tin, tin vào sự hào nhoỏng của đối tỏc, tin vào sự giới thiệu bằng thư tay, bằng điện thoại… của người quen, tin vào bề ngoài (cỏch ăn mặc, chi tiờu, ụ tụ, nhà, văn phũng, thư ký…). Trong nhiều trường hợp, nếu phải lựa chọn giữa yờu cầu phỏp lý và lũng tin khi giao kết hợp đồng thỡ dường như người Việt Nam sẽ chọn lũng tin mà khụng lựa chọn cỏc yờu cầu về phỏp lý. Chớnh vỡ vậy, khi hợp đồng bị vi phạm, khi xảy ra tranh chấp, với bản chất nụng dõn và cỏch ứng xử mang truyền thống làng xó đó làm tăng thờm tớnh quyết liệt trong việc nhỡn nhận và lựa chọn cỏch thức giải quyết tranh chấp. Khi đú nhiều người cho rằng mỡnh bị lừa mà khụng phải do đối tỏc gặp khú khăn. Vỡ cho rằng mỡnh bị lừa, bị coi thường, bị xỳc phạm cho nờn cỏc cỏch thức giải quyết tranh chấp trỏi luật như thuờ "đầu gấu" bắt cúc, nhờ cậy cảnh sỏt… sẽ được ỏp dụng để giải quyết tranh chấp. Đụi khi cỏc cỏch thức giải quyết tranh chấp trỏi luật được ỏp dụng khụng đơn thuần là để bảo vệ lợi ớch của bờn tham gia tranh chấp mà nú chủ yếu là để "dằn mặt" làm cho người khỏc sợ mà phải trả nợ, khụng dỏm dõy dưa nợ nần.
Kinh tế Việt Nam phỏt triển quỏ nhanh, trong khi con người Việt Nam chưa được đào tạo, chuẩn bị tốt cho sự cạnh tranh quyết liệt của cơ chế thị trường, chớnh vỡ vậy cỏch thức ứng xử trỏi luật đối với cỏc tranh chấp kinh tế là đều khú trỏnh khỏi. Với 63 ngàn doanh nghiệp tại 36 tỉnh thành phố trong cả nước được khảo sỏt thỡ cú 43% lónh đạo cỏc doanh nghiệp cú trỡnh độ văn húa chưa tốt nghiệp phổ thụng trung học. Trong thực tiễn cú khỏ nhiều giỏm đốc cụng ty khụng biết chữ, nhận thức rất mự mờ về cỏc quy định phỏp luật liờn quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh, như cỏc quy định về húa đơn, quy định về sổ sỏch, chứng từ kế toỏn… từ đú cho thấy việc ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự đối với cỏc tranh chấp kinh tế xuất phỏt từ yếu tố văn húa là tất yếu.
Bờn cạnh đú, năng lực và phẩm chất của cỏn bộ cụng chức trong cỏc cơ quan tư phỏp của nước ta cũng chưa đỏp ứng được yờu cầu của kinh tế thị trường, đặc biệt là năng lực, phẩm chất của đội ngũ cỏn bộ cụng an là lực
lượng tiến hành cỏc hoạt động khởi đầu cho quỏ trỡnh ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự để giải quyết cỏc tranh chấp kinh tế. Cỏc khảo sỏt được tiến hành đó cho thấy, trờn thực tiễn phần lớn cỏc đơn, thư tố giỏc được gửi đến cỏc cơ quan cụng an. Mặt khỏc, khi viện kiểm sỏt phờ chuẩn cỏc quyết định tố tụng hỡnh sự và tũa ỏn xột xử đối với một người nào đú về hành vi phạm tội thỡ phải căn cứ vào kết quả của quỏ trỡnh điều tra mà cỏc điều tra viờn của cơ quan điều tra đó tiến hành.
Điều tra viờn là người được bổ nhiệm theo quy định của phỏp luật để làm nhiệm vụ điều tra vụ ỏn hỡnh sự. Điều tra viờn phải cú cỏc tiờu chuẩn cơ bản như sau: Cụng dõn Việt Nam trung thành với Tổ quốc và Hiến phỏp nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam cú phẩm chất đạo đức tốt, liờm khiết và trung thực, cú trỡnh độ Đại học An ninh, Đại học Cảnh sỏt hoặc Đại học Luật, cú chứng chỉ nghiệp vụ điều tra, cú thời gian làm cụng tỏc thực tiễn được quy định, cú sức khỏe bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ được giao thỡ cú thể được bổ nhiệm làm điều tra viờn. Trong trường hợp do nhu cầu cỏn bộ, người cú trỡnh độ đại học cỏc ngành khỏc cú đủ tiờu chuẩn núi trờn và cú chứng chỉ nghiệp vụ điều tra viờn thỡ cũng cú thể được bổ nhiệm làm điều tra viờn [95, Điều 30].
Năng lực, phẩm chất của điều tra viờn chớnh là lập trường, lương tõm và kỹ năng của họ đối với những nhiệm vụ mà họ cú trỏch nhiệm điều tra để làm rừ. Phẩm chất, năng lực của điều tra viờn khụng phải tự nhiờn mà cú, mà phải được đào tạo, rốn luyện, hun đỳc trong quỏ trỡnh trong thực tiễn. Trong lực lượng Cụng an nhõn dõn, việc đào tạo đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc điều tra đó được tiến hành từ những năm 1960 và hiện nay cụng tỏc này ngày càng được coi trọng. Tuy nhiờn, cỏc trường cụng an lại dành phần lớn quỹ thời gian giảng dạy khoa học phỏp lý cho cỏc mụn học luật hỡnh sự và tố tụng hỡnh sự, cỏc mụn học khỏc như luật dõn sự, luật hành chớnh, luật kinh tế… cú được giảng dạy nhưng với thời lượng khỏ hạn chế. Chớnh vỡ vậy, khi ra cụng tỏc thực tiễn, những cỏn bộ này sẽ gặp khú khăn khi lựa chọn và xỏc định đõu là hành vi dõn sự, kinh tế và đõu là hành vi hỡnh sự. Một số lượng khụng nhỏ
cỏn bộ làm việc trong ngành kiểm sỏt cũng đó và đang được đào tạo trong cỏc trường đại học cụng an và tất nhiờn họ cũng được đào tạo sõu hơn về hỡnh sự. Đối với đội ngũ cụng chức của ngành Tũa ỏn, để đỏp ứng được yờu cầu cải cỏch tư phỏp và hội nhập kinh tế, thỡ việc nõng cao năng lực và phẩm chất của đội ngũ thẩm phỏn đó được Đảng, Nhà nước núi chung, ngành Tũa ỏn núi riờng đặc biệt quan tõm, nhờ đú chất lượng của hoạt động xột xử đó được nõng cao hơn rất nhiều so với trước đõy.
Năng lực, phẩm chất của đội ngũ cỏn bộ, cụng chức trong cỏc cơ quan tư phỏp cũng liờn quan trực tiếp và ảnh hưởng sõu sắc đến hiện tượng ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự để giải quyết cỏc tranh chấp dõn sự, kinh tế nước ta trong thời gian qua.
Việc ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự để giải quyết cỏc tranh chấp kinh tế cũn xuất phỏt từ những nguyờn nhõn khỏc, như: Sự kộm hiệu quả của phỏp luật liờn quan đến bồi thường thiệt hại do sai lầm của cụng chức nhà nước, tớnh dõn chủ trong tố tụng hỡnh sự chưa cao.
Cỏc khảo sỏt thực tế đó cho thấy, tỡnh trạng ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự đối với cỏc quan hệ kinh tế đó kộo theo sự phỏt sinh nhiều khiếu kiện đũi bồi thường thiệt hại do bị cỏc cơ quan tiến hành tố tụng hỡnh sự xử lý oan, sai.
Trong thời gian qua, việc bồi thường thiệt hại đó được một số cơ quan bảo vệ phỏp luật cố gắng thực hiện, nhưng bờn cạnh đú vẫn cũn những trường hợp oan, sai kộo dài khụng được giải quyết hay cú giải quyết nhưng chưa dứt điểm.
Cỏc quy định về vấn đề bồi thường thiệt hại đối với người bị oan, sai trong tố tụng hỡnh sự cũn một số điểm bất cập, vướng mắc nhất định, khụng theo một cơ chế thống nhất, chưa đỏp ứng được yờu cầu đũi hỏi chớnh đỏng của người bị oan núi riờng, của nền tư phỏp quốc gia núi chung. Điều đú đó gõy ra một số khú khăn trong quỏ trỡnh thực hiện. Việc phõn định trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại giữa cỏc cơ quan tiến hành tố tụng là rất khú khăn. Điều 10 Nghị quyết 388/NQ-UBTVQH quy định cỏc cơ quan cú trỏch nhiệm bồi
thường thiệt hại. Mặc dự đó cú sự phõn định trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng nhưng vẫn bộc lộ sự chồng chộo và trong thực tế lại rất khú ỏp dụng, từ đú làm xuất hiện sự đựn đẩy trỏch nhiệm giữa cỏc cơ quan tiến hành tố tụng dẫn tới tỡnh trạng người bị hành xử sai, tốn rất nhiều cụng sức mà kết quả lại khụng được như mong muốn. Thẩm quyền giải quyết mức bồi thường thuộc về tũa ỏn, trong khi tũa ỏn lại là một "mắt xớch" trong "cỗ mỏy" đó tạo ra oan, sai trước đú nờn việc phỏn quyết khú cú thể khỏch quan, cụng bằng. Vấn đề nguồn tiền được sử dụng để bồi thường thiệt hại cũng đang trở nờn căng thẳng do Nhà nước chưa cú quỹ bồi thường để bồi thường đối với những thiệt hại do hành vi cụng quyền gõy ra.
Bờn cạnh đú, tớnh dõn chủ trong hoạt động tố tụng hỡnh sự cũng cú những tỏc động khụng nhỏ đến thực tiễn ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự đối với cỏc hành vi kinh tế.
Đảm bảo dõn chủ là một nguyờn tắc tối thượng của tố tụng hỡnh sự nước ta. Hoạt động điều tra, truy tố, xột xử hỡnh sự một mặt phải nờu cao tinh thần chủ động tiến cụng tội phạm, mặt khỏc phải tụn trọng và bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn theo quy định của Hiến phỏp.
Trong hoạt động tố tụng hỡnh sự của mỡnh, điều tra viờn, kiểm sỏt viờn, thẩm phỏn phải luụn thấm nhuần tư tưởng "lấy dõn làm gốc". Trong chế độ Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa, con người luụn được đặt lờn vị trớ hàng đầu, được phỏp luật tụn trọng và bảo vệ. Vỡ vậy, khắc phục tỡnh trạng xử lý cỏc vi phạm nghĩa vụ phỏt sinh từ quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng kinh tế, dõn sự bằng biện phỏp hỡnh sự của cơ quan tiến hành tố tụng là trỏch nhiệm của cả hệ thống cơ quan tiến hành tố tụng cũng như của từng cỏ nhõn điều tra viờn, kiểm sỏt viờn và thẩm phỏn.
Mặc dự đó cú nhiều cố gắng trong việc đảm bảo tớnh dõn chủ trong hoạt động tố tụng nhưng trong thời gian qua tỡnh trạng thiếu dõn chủ vẫn cũn tồn tại. Cỏc khảo sỏt về thực tiễn hoạt động của cơ quan tiến hành tố tụng
hỡnh sự đó chỉ rừ tỡnh trạng thiếu dõn chủ trong tố tụng hỡnh sự thể hiện ở nhiều nội dung khỏc nhau.
Một là, vai trũ của người bào chữa trong tố tụng hỡnh sự chưa được
coi trọng. Sự tham gia tố tụng của người bào chữa trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự là một yếu tố đảm bảo tớnh dõn chủ, tớnh khỏch quan trong suốt tiến trỡnh tố tụng. Nhưng trờn thực tế, cỏc luật sư gặp rất nhiều khú khăn, cản trở trong việc tham gia tố tụng từ giai đoạn điều tra. Ngay trong hoạt động xột xử, việc thẩm phỏn coi sự cú mặt của luật sư chỉ là hỡnh thức vẫn là hiện tượng khỏ phổ biến. Trong cỏc diễn đàn chống "hỡnh sự húa cỏc giao dịch kinh tế, dõn sự" đó được tổ chức giữa Bộ Tư phỏp với Phũng Thương mại và Cụng nghiệp Việt Nam, vấn đề luật sư khụng được người tiến hành tố tụng trong cỏc cơ quan tư phỏp hỡnh sự tụn trọng và tạo điều kiện để làm việc, như: từ chối làm việc khi cú mặt của luật sư hoặc cỏc cố vấn phỏp lý…, thường được những người tham dự hội thảo phản ỏnh và đề nghị Nhà nước cần cú biện phỏp để sớm chấm dứt.
Hai là, trong phiờn tũa hỡnh sự, sự dõn chủ trong tranh tụng chưa thực
sự được đảm bảo. Do trong hệ thống cỏc cơ quan tư phỏp, tũa ỏn cú vai trũ đặc biệt quan trọng, phỏn quyết của tũa ỏn thể hiện kết quả cuối cựng của tiến trỡnh tố tụng, là việc tuyờn bố một cỏ nhõn cú tội hoặc khụng cú tội, nờn phiờn tũa là nơi thể hiện sõu sắc nhất bản chất của Nhà nước, của nền cụng lý, thể hiện chất lượng hoạt động và uy tớn của hệ thống tư phỏp của Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa. Sứ mạng của Tũa ỏn được thể hiện ở chỗ nú chớnh là cụng cụ để bảo vệ cụng lý và cụng bằng xó hội. Vỡ vậy, khõu đột phỏ trong cải cỏch tư phỏp chớnh là cải cỏch tũa ỏn.
Cú thể núi trong những năm qua, ngành Tũa ỏn đó cú nhiều đúng gúp to lớn trong cuộc đấu tranh phũng chống tội phạm, giải quyết cỏc tranh chấp phỏt sinh trong xó hội, củng cố được lũng tin của nhõn dõn, bảo vệ phỏp chế xó hội chủ nghĩa. Tuy nhiờn, hoạt động xột xử cũn nặng về truy bức, chưa thực sự đảm
bảo tranh tụng dõn chủ tại phiờn tũa. Chớnh vỡ vậy, từ trước đến nay khi núi đến hoạt động xột xử của tũa ỏn nhiều người vẫn quan niệm "ỏn tại hồ sơ". Theo quan niệm này, tũa ỏn xột xử trờn cơ sở hồ sơ vụ ỏn do cơ quan điều tra thu thập, được viện kiểm sỏt truy tố bằng một bản cỏo trạng. Theo quy định của phỏp luật tố tụng hỡnh sự Việt Nam, để đưa một vụ ỏn ra xột xử, cỏc cơ quan tiến hành tố tụng phải qua cỏc giai đoạn khởi tố, điều tra và truy tố. Mỗi cơ quan tiến hành tố tụng cú chức năng và thẩm quyền phỏp lý khỏc nhau. Hoạt động xột xử chớnh là việc tũa ỏn tiến hành điều tra cụng khai tại phiờn tũa để kiểm tra, thẩm định, đỏnh giỏ lại toàn bộ cỏc chứng cứ cú trong hồ sơ vụ ỏn bằng cỏc phương phỏp điều tra của riờng tũa ỏn. Bản ỏn được tuyờn là kết quả của việc xột xử cụng khai tại phiờn tũa chứ khụng thể là kết quả của hồ sơ vụ ỏn do cơ quan điều tra thu thập và kết luận. Bản ỏn nghiờm minh, đỳng người, đỳng tội, đỳng phỏp luật phụ thuộc rất lớn vào quỏ trỡnh nghiờn cứu hồ sơ, vào diễn biến điều tra cụng khai tại phiờn tũa của hội đồng xột xử.
Tuy nhiờn, trờn thực tiễn nước ta hiện nay, trong nhiều phiờn tũa việc tranh tụng, đối đỏp giữa bờn buộc tội và bờn gỡ tội cũn mang nặng tớnh hỡnh thức. Hội đồng xột xử thường thiờn về ý kiến của bờn buộc tội và coi nhẹ ý kiến của bờn gỡ tội. Kiểm sỏt viờn chưa thực sự quan tõm tới những ý kiến mà luật sư đưa ra liờn quan tới cỏc vấn đề trong vụ ỏn nờn thường khụng tự xem xột, đỏnh giỏ lại quan điểm buộc tội mà mỡnh đó đưa ra, thậm chớ đó nộ trỏnh việc đối đỏp với luật sư khi rơi vào tỡnh trạng đuối lý. Trong nhiều trường hợp, kiểm sỏt viờn giữ quyền cụng tố tại phiờn tũa khụng hề đối đỏp những ý kiến tranh luận mà luật sư hoặc bị cỏo đưa ra và chỉ tuyờn bố theo kiểu ỏp đặt: "lời bào chữa của luật sư (hoặc của bị cỏo) là khụng cú căn cứ nờn khụng thể chấp nhận, viện kiểm sỏt giữ nguyờn quan điểm truy tố". Chớnh những hiện tượng đú đó phần nào thể hiện khỏ rừ nột việc chưa thực sự tụn trọng nguyờn