HèNH SỰ GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP KINH TẾ
Cựng với sự khủng hoảng của nền tài chớnh thế giới, kinh tế nước ta cũng đang gặp nhiều khú khăn. Thị trường chứng khoỏn suy giảm, thị trường bất động sản đúng băng, cỏc dự ỏn kinh tế đang cú chiều hướng chững lại, cỏc khoản nợ đến hạn đang hối thỳc cỏc nhà đầu tư, khụng phải chỉ trong cỏc hợp đồng vay vốn ngõn hàng mà rất nhiều cỏc dự ỏn đầu tư khỏc, như: Dự ỏn "đỏnh bắt xa bờ", cỏc dự ỏn về nuụi trồng thủy sản, chuyển đổi cơ cấu cõy trồng, xõy dựng vựng nguyờn liệu cho cỏc nhà mỏy đường, nhà mỏy sản xuất tinh bột sắn v.v... Do đú, việc khụng cú khả năng thanh toỏn những khoản nợ đến hạn, khụng thực hiện được hợp đồng gia cụng, cung cấp, từ đú tỡnh trạng trốn nợ, phỏt sinh tranh chấp sẽ là điều khú trỏnh khỏi trong thực tiễn đời sống kinh tế nước ta. Đi tỡm cỏc cỏch thức giải quyết tranh chấp hiệu quả để đảm bảo quyền và lợi ớch của mỡnh là việc làm mang tớnh tất yếu của cỏc bờn tranh chấp. Trong điều kiện hệ thống phỏp luật chưa chặt chẽ, văn húa kinh doanh chưa cao, năng lực, phẩm chất của một bộ phận cỏn bộ cụng chức nhà nước núi chung và cỏn bộ, cụng chức trong cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật núi riờng chưa đỏp ứng được yờu cầu của cụng cuộc đổi mới đất nước, thỡ việc sử dụng cỏc biện phỏp trỏi luật để đũi nợ, để xử lý cỏc vi phạm hợp đồng (trong đú cú tỡnh trạng ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự để giải quyết cỏc tranh chấp kinh tế)… là khú trỏnh khỏi. Áp dụng phỏp luật hỡnh sự đối với cỏc hành vi kinh tế cho dự bắt nguồn từ bất kỳ nguyờn nhõn nào đều là hành vi trỏi luật. Hậu quả tỏc hại của nú để lại cho đời sống xó hội là rất lớn, cú trường hợp khụng thể khắc phục được. Vỡ vậy, việc kiờn quyết chống lại tỡnh trạng phỏp lý tiờu cực trờn là chủ trương nhất quỏn của Đảng và nhà nước ta. Chủ trương đú được thể hiện trong hàng loạt cỏc văn bản của Đảng và của Nhà nước lần lượt được ban hành.
Ngày 31/3/1998 Thủ tướng Chớnh phủ đó cú Chỉ thị số 16/TTg đặt vấn đề tỡm kiếm và thực thi cỏc giải phỏp khắc phục tỡnh trạng xử lý cỏc vi phạm nghĩa vụ phỏt sinh từ quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng kinh tế, dõn sự bằng biện phỏp hỡnh sự.
Ngày 04/07/1998 Ban Nội chớnh Trung ương cũng đó cú Cụng văn số 170/CV bỏo cỏo Bộ Chớnh trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng về "vấn đề "hỡnh sự húa" và cả "phi hỡnh sự húa" trong giải quyết cỏc quan hệ kinh tế, dõn sự của cỏc cơ quan tố tụng…".
Chỉ thị 53/CT-TW ngày 21/3/2000 của Bộ Chớnh trị cũng lần nữa khẳng định quyết tõm chống việc làm oan người vụ tội núi chung và xử lý cỏc vi phạm nghĩa vụ phỏt sinh từ quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng kinh tế, dõn sự bằng biện phỏp hỡnh sự núi riờng.
Ngày 28/11/2001 Thủ tướng Chớnh phủ ra Chỉ thị với 10 việc cần làm ngay để tiếp tục tạo mụi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp.
Nghị quyết 338/NQQ-UBTVQH ngày 17/3/2003 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về bồi thường thiệt hại đối với cỏc trường hợp bị oan do người cú thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng gõy ra, đó đặt những cơ sở phỏp lý bước đầu trong việc khắc phục, bồi thường những thiệt hại cho người bị oan do người cú thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng xử lý cỏc vi phạm nghĩa vụ phỏt sinh từ quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng kinh tế, dõn sự bằng biện phỏp hỡnh sự. Cỏc văn bản này là những cơ sở phỏp lý quan trọng thể hiện sự nhất quỏn trong chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước ta trong nỗ lực kiờn quyết chống tỡnh trạng xử lý cỏc vi phạm nghĩa vụ phỏt sinh từ quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng kinh tế dõn sự bằng biện phỏp hỡnh sự của cơ quan tiến hành tố tụng. Tuy nhiờn, cỏc văn bản kể trờn mới chỉ đưa ra cỏc quy định, giải phỏp mang tớnh định hướng. Để khắc phục tỡnh trạng ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự giải