Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoả n1 Điều 135 Bộ luật Hỡnh sự

Một phần của tài liệu Tội cưỡng đoạt tài sản trong Luật hình sự Việt Nam (Trang 48 - 49)

Bộ luật Hỡnh sự

Đõy là trường hợp phạm tội thuộc cấu thành cơ bản và là tội phạm nghiờm trọng. So với tội cưỡng đoạt tài sản riờng cụng dõn quy định tại Điều 153 BLHS năm 1985 thỡ khoản 1 Điều 135 BLHS năm 1999 nặng hơn khoản 1 Điều 153 và bằng với khoản 1 Điều 130 BLHS năm 1985 quy định về tội cưỡng đoạt tài sản xó hội chủ nghĩa. Vỡ vậy, đối với hành vi cưỡng đoạt tài sản xó hội chủ nghĩa và hành vi cưỡng đoạt tài sản riờng cụng dõn xảy ra trước 0h00 ngày 01/7/2000 mà sau ngày 04/01/2000 (ngày BLHS được Chủ tịch nước cụng bố) mới bị phỏt hiện, điều tra, truy tố, xột xử thỡ khụng được ỏp dụng khoản 1 Điều 135 BLHS năm 1999 mà phải ỏp dụng khoản 1 Điều 153 và khoản 1 Điều 130 BLHS năm 1985.

Do khoản 1 Điều 135 BLHS năm 1999 là tội phạm nghiờm trọng vỡ cú mức cao nhất của hỡnh phạt là 05 năm tự. Nờn theo quy định tại điểm d Mục 3 Nghị quyết số 32/1999/QH10 ngày 21/12/1999 của Quốc hội thỡ khụng xử lý về hỡnh sự đối với người chưa thành niờn từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi; nếu vụ ỏn

đang được điều tra thỡ phải được đỡnh chỉ; trong trường hợp người đú đó bị kết ỏn và đang chấp hành hỡnh phạt hoặc đang được tạm đỡnh chỉ thi hành ỏn, thỡ họ được miễn chấp hành hỡnh phạt cũn lại; nếu người bị kết ỏn chưa chấp hành hỡnh phạt hoặc đang được hoón chấp hành hỡnh phạt tự, thỡ được miễn chấp hành toàn bộ hỡnh phạt.

Khi quyết định hỡnh phạt đối với người phạm tội cưỡng đoạt tài sản theo khoản 1 Điều 135 BLHS năm 1999 cũng cần phải xem xột tới cỏc tỡnh tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS, đó chiếm đoạt được tài sản hay chưa, tài sản bị chiếm đoạt nhiều hay ớt, nhõn thõn người phạm tội và cỏc tỡnh tiết khỏc của vụ ỏn.

Phạm tội thuộc trường hợp nờu trờn, thỡ bị phạt tự từ một năm đến năm năm.

Một phần của tài liệu Tội cưỡng đoạt tài sản trong Luật hình sự Việt Nam (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)