Hoàn thiện quy định về tỡnh tiết định khung và chế tài xử lý đối với tội cưỡng đoạt tài sản

Một phần của tài liệu Tội cưỡng đoạt tài sản trong Luật hình sự Việt Nam (Trang 86 - 90)

với tội cưỡng đoạt tài sản

Quy định của BLHS hiện hành về dấu hiệu định khung của tội cưỡng đoạt tài sản vẫn cũn gặp một số vướng mắc trong thực tiễn ỏp dụng, cần phải nghiờn cứu, sửa đổi cho phự hợp nhằm đảm bảo những đũi hỏi của nguyờn tắc phỏp chế, cũng như sự thống nhất về logic phỏp lý và sự chặt chẽ về kỹ thuật lập phỏp trong luật hỡnh sự. Từ đú, cú những hướng dẫn cụ thể, chớnh xỏc để cỏc cơ quan ỏp dụng phỏp luật cú thể ỏp dụng thống nhất, hiệu quả hơn. Trong đú một số vướng mắc thường gặp cần được thỏo gỡ tập trung chủ yếu vào việc xỏc định chớnh xỏc cỏc dấu hiệu định khung của tội phạm, về khỏi niệm

cỏc dấu hiệu định khung được quy định trong điều luật cũng như sự phõn húa sõu sắc hơn về TNHS đối với những hành vi thỏa món những dấu hiệu định khung khỏc nhau…

Vỡ vậy, để gúp phần hoàn thiện quy định của BLHS về dấu hiệu định khung của tội cưỡng đoạt tài sản, chỳng tụi xin cú một số kiến nghị sau:

Thứ nhất, hoàn thiện cỏc quy định liờn quan đến hỡnh phạt được quy

định trong cỏc dấu hiệu định khung của tội cưỡng đoạt tài sản. Những vướng mắc trong quỏ trỡnh ỏp dụng quy định của BLHS năm 1999 về cỏc dấu hiệu định khung của tội cưỡng đoạt tài sản như ở trờn, việc một số Tũa ỏn đó tuyờn hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ đối với bị cỏo là khụng chớnh xỏc.Tuy nhiờn, như đó phõn tớch, trong một số trường hợp người phạm tội cú rất nhiều tỡnh tiết giảm nhẹ, tớnh chất, mức độ của hành vi phạm tội khụng gõy nguy hiểm lớn cho xó hội, xứng đỏng được khoan hồng và chịu hỡnh phạt nhẹ, chớnh vỡ những vướng mắc liờn quan quy định của phỏp luật nờu trờn mà cỏc Tũa ỏn núi riờng và cỏc cơ quan tiến hành tố tụng núi chung khụng thể xử lý một cỏch thực hợp lý, hợp tỡnh đối với người phạm tội được. Theo chỳng tụi, để đảm bảo yờu cầu, vai trũ và nhiệm vụ của việc ỏp dụng hỡnh phạt đối với người phạm tội, đảm bảo cụng bằng xó hội núi chung, gúp phần cải tạo, giỏo dục người phạm tội trở thành người cú ớch cho xó hội BLHS nờn sửa đổi quy định về vấn đề này theo hướng đa dạng húa cỏc tiờu chuẩn được ỏp dụng những hỡnh phạt nhẹ đối với người phạm tội (như hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ). Đối với cỏc vấn đề liờn quan đến hỡnh phạt quy định trong cỏc dấu hiệu định khung của tội cưỡng đoạt tài sản chỳng tụi xin được đề xuất sửa đổi như sau:

Sửa đổi mức cao nhất của từng khung hỡnh phạt quy định tại Điều 135 BLHS năm 1999 theo hướng thấp hơn quy định của BLHS hiện hành, đặc biệt nờn quy định tội cưỡng đoạt tài sản cú thể là tội ớt nghiờm trọng, tội nghiờm trọng (tức mức cao nhất của khung hỡnh phạt là đến ba năm tự và đến bảy năm tự), cú thể quy định giỏ trị tài sản bị người phạm tội cố ý chiếm đoạt ở mức tối

thiểu nào đú trở nờn mới bị ỏp dụng hỡnh phạt tự cú thời hạn hoặc hỡnh phạt khỏc nặng hơn. Từ quy định này cú thể giỳp trong quỏ trỡnh ỏp dụng chế tài đối với người phạm tội Tũa ỏn cú thể tuyờn những hỡnh phạt đỳng với mức độ vi phạm.

Thứ hai, như đó phõn tớch ở trờn, trong một số trường hợp người phạm

tội cưỡng đoạt tài sản cú ý định chiếm đoạt tài sản cú giỏ trị lớn nhưng vỡ lý do muốn chủ quan của người đú hoặc trong quỏ trỡnh thực hiện hành vi cưỡng đoạt tài sản người phạm tội khụng đặt ra mục đớch rừ ràng là chiếm đoạt từng ấy, khụng quan tõm tới giỏ trị tài sản. Những vấn đề này, khiến cỏc cơ quan tố tụng gặp nhiều lỳng tỳng thậm chớ cú những quyết định trỏi ngược nhau trong quỏ trỡnh xử lý vụ ỏn.

Vớ dụ, người phạm tội nghĩ rằng tài sản của nạn nhõn cú tài sản trị giỏ lớn nhưng thực tế sau khi chiếm đoạt được mới biết giỏ trị tài sản nhỏ hơn nhiều lần. Việc chứng minh mục đớch của tội phạm là vấn đề khụng hề đơn giản, nú ảnh hưởng trực tiếp tới hậu quả phỏp lý mà người phạm tội ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự đối với người phạm tội trong những trường hợp này, cú quan điểm xử lý người phạm tội với khung hỡnh phạt tương xứng với giỏ trị tài sản người phạm tội đó chiếm đoạt được do việc chứng minh ý muốn chủ quan của người đú là rất khú khăn và đảm bảo nguyờn tắc nhõn đạo cũng như nguyờn tắc cú lợi cho bị can, bị cỏo của phỏp luật. Hiện nay cỏc văn bản chớnh thức của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao cũng đó hướng dẫn trong trường hợp ỏp dụng dấu hiệu định khung hỡnh phạt này nhưng để chặt chẽ, hợp lý và đảm bảo tớnh logic phỏp lý hơn thỡ vấn đề trờn nờn được quy định ngay trong bộ luật.

Theo chỳng tụi, để đảm bảo cỏc yếu tố trờn trong tương lai chỳng ta cú thể nghiờn cứu theo hướng quy định rừ và bổ sung thờm cụm từ "cố ý chiếm

đoạt" và "khụng xỏc định trước nhưng chiếm đoạt được" vào trước cụm từ

mụ tả giỏ trị định lượng đó được luật quy định. Điều đú cho phộp khi xử lý người phạm tội ở cỏc giai đoạn tố tụng chỉ cần quan tõm tới giỏ trị tài sản thực tế đó bị chiếm đoạt, trong trường hợp khụng chứng minh được ý muốn chủ

quan của người phạm tội về giỏ trị tài sản chiếm đoạt hoặc người phạm tội chỉ thừa nhận muốn cướp tài sản cú giỏ trị nhỏ hơn giỏ trị thực tế dựa trờn kết quả của hành vi chiếm đoạt cũng sẽ được ỏp dụng thống nhất và hiệu quả hơn.

Bờn cạnh đú, về lõu dài, để trỏnh tỡnh trạng trị giỏ của tài sản bị chiếm đoạt hoặc tài sản người phạm tội định chiếm đoạt bị lạc hậu so với sự phỏt triển kinh tế cũng như mức sống chung của xó hội, đỏp ứng được đũi hỏi của thực tế mà khụng cần phải nghiờn cứu sửa đổi, bổ sung trong một thời gian dài, giữ được sự ổn định về tỡnh quy phạm của điều luật, cú thể quy định giỏ trị của tài sản bị chiếm đoạt hoặc định chiếm đoạt theo mức lương tối thiểu do nhà nước quy định.

Thứ ba, tỡnh tiết phạm tội nhiều lần khụng được quy định trực tiếp trong Điều 135 BLHS năm 1999 với tớnh chất là tỡnh tiết định khung tăng nặng mà chỉ được xem xột với tớnh chất là tỡnh tiết tăng nặng TNHS nếu hành vi cưỡng đoạt tài sản thỏa món cỏc dấu hiệu quy định tại Điều 48 BLHS năm 1999, vỡ vậy trường hợp bị cỏo phạm tội cưỡng đoạt tài sản nhiều lần nhưng khụng thể ỏp tỡnh tiết này tương ứng với dấu hiệu khung tăng nặng hỡnh phạt để quyết định hỡnh phạt.

Phạm tội nhiều lần thể hiện sự nguy hiểm của người phạm tội cho xó hội, phạm tội nhiều lần để lại hậu quả lớn hơn cho xó hội so với những trường hợp thụng thường, thể hiện sự thiếu hiệu quả trong việc giỏo dục, cải tạo người phạm tội. Việc đưa ra tỡnh tiết này trở thành một dấu hiệu định khung là cần thiết nhằm đỏp ứng đầy đủ hơn hiệu quả của sự phõn húa TNHS, thể hiện tớnh nghiờm minh của phỏp luật. Trong BLHS năm 1999, tỡnh tiết "Phạm tội nhiều lần" là tỡnh tiết định khung hỡnh phạt quy định trong rất nhiều tội cụ thể như: điểm c khoản 1 Điều 104 về tội "Cố ý gõy thương tớch…"; điểm d khoản 2 Điều 111 về tội "Hiếp dõm"; điểm c khoản 3 Điều 112 về tội "Hiếp dõm trẻ em"…

Việc dấu hiệu "phạm tội nhiều lần" được quy định trong rất nhiều điều luật đó thể hiện sự quan trọng và cần thiết phải cú quy định này.

Phạm tội nhiều lần là phạm từ hai tội trở lờn mà những tội ấy được quy định tại cựng một điều luật (hoặc tại cựng một khoản của điều luật) tương ứng trong phần cỏc tội phạm trong BLHS, đồng thời đối với những tội ấy vẫn cũn thời hiệu truy cứu TNHS và người phạm tội vẫn chưa bị xột xử.

Thực tiễn cụng tỏc xột xử trong thời gian qua cho thấy, trong trường hợp phạm tội nhiều lần cỏc quan hệ xó hội bị xõm hại thường rất đa dạng, với những người phạm tội nhiều lần thể hiện thỏi độ coi thường phỏp luật, phương phỏp, thủ đoạn phạm tội được lặp đi lặp lại nhiều lần với tớnh chất, mức độ nguy hiểm ngày càng cao. Từ đú dẫn tới mức độ gõy ra hoặc đe dọa cho cỏc quan hệ xó hội được phỏp luật hỡnh sự bảo vệ cũng ngày càng cao, gõy mất an ninh trật tự, ảnh hưởng xấu tới tõm lý của người dõn và sự nghiờm

Một phần của tài liệu Tội cưỡng đoạt tài sản trong Luật hình sự Việt Nam (Trang 86 - 90)