Khỏch thể của tội cưỡng đoạt tài sản

Một phần của tài liệu Tội cưỡng đoạt tài sản trong Luật hình sự Việt Nam (Trang 42 - 44)

Khỏch thể của tội cưỡng đoạt tài sản cũng tương tự như tội cướp tài sản và tội bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản, tức là cựng một lỳc xõm phạm đến hai khỏch thể (quan hệ sở hữu và quan hệ nhõn thõn), nhưng chủ yếu là quan hệ sở hữu. Nếu cú quan hệ nhõn thõn thỡ khụng phải là những thiệt hại về thể chất (tớnh mạng, thương tật), mà chỉ cú thể là những thiệt hại về tinh thần (như sợ hói, lo õu), tuy cú ảnh hưởng đến sức khỏe nhưng khụng gõy ra

thương tớch cho người bị hại; tớnh chất và mức độ xõm phạm đến quan hệ nhõn thõn ớt nghiờm trọng hơn so với tội cướp tài sản hoặc tội bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản.

Như vậy, về mặt khỏch thể, tội cưỡng đoạt tài sản là hành vi gõy thiệt hại hoặc đe dọa gõy thiệt hại cho quan hệ sở hữu và sự gõy thiệt hại này phản ỏnh một cỏch đầy đủ nhất bản chất hành vi nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội. Trong đú quan hệ sở hữu được hiểu là quan hệ xó hội trong đú quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt được tụn trọng và bảo vệ, hành vi gõy thiệt hại hoặc đe dọa gõy thiệt hại cho quan hệ sở hữu là những hành vi xõm phạm quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt của chủ sở hữu. Chủ thể thực hiện hành vi cưỡng đoạt tài sản bao giờ cũng nhằm vào tài sản nhất định của chủ thể nhất định, khụng phõn biệt là thuộc hỡnh thức sở hữu nào.

Nghiờn cứu khỏch thể của tội cưỡng đoạt tài sản cũng cần nghiờn cứu đến đối tượng tỏc động của tội phạm vỡ đõy là "bộ phận của khỏch thể của tội phạm, bị hành vi phạm tội tỏc động đến để gõy thiệt hại hoặc đe dọa gõy thiệt hại cho những quan hệ xó hội được luật hỡnh sự bảo vệ" [40, tr. 71] hoặc "là vật thể của thế giới vật chất mà người phạm tội tỏc động đến khi thực hiện sự xõm hại cỏc khỏch thể xó hội do phỏp luật hỡnh sự bảo vệ" [6, tr. 354].

Theo chỳng tụi, đối tượng tỏc động của tội cưỡng đoạt tài sản là tiền, giấy tờ cú giỏ như tiền hoặc vật cú giỏ trị được đầu tư sức lao động của con người, tồn tại trong thế giới khỏch quan và thuộc quyền sở hữu của cỏ nhõn, tổ chức nhất định vào thời điểm tội phạm được thực hiện. Ngoài ra, tài sản thỏa món cỏc đặc điểm trờn chỉ trở thành đối tượng tỏc động của tội cưỡng đoạt tài sản khi khụng tài sản đú phải là loại tài sản đặc biệt, bị phỏp luật cấm giao dịch thụng thường. Vớ dụ: Vũ khớ quõn dụng, phương tiện kỹ thuật quõn sự khụng phải là đối tượng của tội chiếm đoạt tài sản vỡ chỳng là đối tượng của tội chiếm đoạt vũ khớ quõn dụng, phương tiện kỹ thuật quõn sự (Điều 230 BLHS).

Một phần của tài liệu Tội cưỡng đoạt tài sản trong Luật hình sự Việt Nam (Trang 42 - 44)