Bờn cạnh cỏc tồn tại trong thực tiễn xột xử nờu trờn thỡ vướng mắc trong quy định của BLHS về tội cưỡng đoạt tài sản cũng là một nguyờn nhõn cơ bản. Cỏc nguyờn nhõn này cũng là vấn đề cần được cỏc nhà làm luật Việt Nam tiếp tục nghiờn cứu, hoàn thiện, cụ thể là:
Thứ nhất: quy định của BLHS năm 1999 về tội phạm này chưa thực sự đầy đủ, rừ ràng, gõy khú khăn cho cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, trong Điều 135 BLHS năm khụng nờu định nghĩa phỏp lý của tội cưỡng đoạt tài sản, khụng quy định CTTP cụ thể.
Thứ hai, việc hướng dẫn, giải thớch phỏp luật của cỏc cơ quan cú thẩm quyền chưa đầy đủ, chưa đỏp ứng được yờu cầu đấu tranh với tội phạm này. Nhận thức về quy định của phỏp luật về hành vi này cũn chưa đầy đủ. Năng lực, trỡnh độ của cỏn bộ trong cỏc Cơ quan tiến hành tố tụng chưa đỏp ứng yờu cầu trong việc đấu tranh phũng và chống tội phạm này. Quan điểm, nhận thức của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng và người tiến hành tố tụng về đường lối xử lý đối với tội phạm này cũn chưa thống nhất, dẫn đến việc đấu tranh phũng ngừa loại tội này chưa đỏp ứng được yờu cầu.
Thứ ba, việc tuyờn truyền giỏo dục phỏp luật chưa phự hợp thực tiễn phỏt triển của xó hội, nhiều vấn đề về nhận thức phỏp luật của người dõn về hành vi này chưa được giải thớch, làm rừ. Nhiều trường hợp khi thực hiện hành vi phạm tội này, người thực hiện hành vi khụng nhận thức được việc làm của mỡnh là hành vi vi phạm phỏp luật, mà chỉ suy nghĩ đơn giản là do khụng lấy được tiền đó cho vay nợ thỡ bắt giữ người vay, dọa dẫm nhằm mục đớch thu hồi số nợ. Tuy nhiờn, do sử dụng những biện phỏp khụng được phỏp luật cho phộp nờn nhiều trường hợp chủ nợ lại trở thành bị cỏo.
3.2. HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT HèNH SỰ VỀ TỘI CƯỠNG ĐOẠT TÀI SẢN
3.2.1. Sự cần thiết và ý nghĩa của việc hoàn thiện cỏc quy định của Bộ luật Hỡnh sự về tội cưỡng đoạt tài sản Bộ luật Hỡnh sự về tội cưỡng đoạt tài sản
Sự nghiệp cỏch mạng và xõy dựng đất nước theo con đường chủ nghĩa xó hội do Đảng ta khởi xướng và lónh đạo đó và đang giành được nhiều thắng lợi quan trọng trờn cỏc lĩnh vực. Theo đú, đời sống chớnh trị, kinh tế, văn húa, xó hội, dõn trớ…cũng cú nhiều biến đổi, khởi sắc và được cộng đồng quốc tế trong và ngoài nước đỏnh giỏ cao. Trong thời gian tới, tỡnh hỡnh đất nước và bối cảnh quốc tế đũi hỏi chỳng ta phải tiếp tục thực hiện cụng cuộc đổi mới, phỏt huy sức mạnh của toàn dõn tộc, đưa đất nước tiến nhanh và vững bức trờn con đường chủ nghĩa xó hội, thực hiện tốt hai nhiệm vụ - bảo vệ Tổ quốc xó hội chủ nghĩa và xõy dựng chủ nghĩa xó hội ở nước ta.
Đặc biệt từ nay đến năm 2020 là thời kỳ đẩy mạnh cụng nghiệp húa và hiện đại húa đất nước, cần tập trung nguồn lực con người, năng lực khoa học và cụng nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phũng, an ninh, tiếp tục phỏt triển nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường cú sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xó hội chủ nghĩa. Bờn cạnh đú, sản xuất phỏt triển với nhịp độ khả quan, hệ thống phỏp luật, cơ chế chớnh sỏch phự hợp đang phỏt huy trong đời sống kinh tế - xó hội. Đặc biệt là quan hệ chớnh trị, kinh tế quốc tế, ngoại giao của nước ta đang được mở rộng và thu
được nhiều kết quả tốt. Tuy nhiờn, khú khăn lớn nhất là trỡnh độ phỏt triển kinh tế của nước ta cũn thấp, chất lượng và hiệu quả của sức cạnh tranh cũn kộm, trỡnh độ khoa học - cụng nghệ và nhiều lĩnh vực nhỡn chung nước ta cũn lạc hậu so với cỏc nước.
Lĩnh vực xó hội cũn nhiều tồn tại, cỏc tệ nạn xó hội đang phỏt triển, tham nhũng và suy thoỏi đạo đức ở một bộ phận khụng nhỏ cỏn bộ, đảng viờn là rất nghiờm trọng. Khụng những thế trong một bộ phận khụng nhỏ giới trẻ hiện nay cú lối sống sa đọa, lười lao động, thớch hưởng thụ; bởi vậy, tội phạm và tệ nạn xó hội cú chiều hướng tăng; nhiều loại tội phạm mới xuất hiện và diễn biến phức tạp, trong đú cú tội cưỡng đoạt tài sản, gõy ảnh hưởng đến trật tự an toàn xó hội, trong đú cú thủ đụ Hà Nội, cỏc thành phố lớn như Thành phố Hồ Chớ Minh, Hải Phũng, Thanh Húa, Đà Nẵng, Cần Thơ, v.v...
Ngoài ra, trước yờu cầu của cụng cuộc cải cỏch tư phỏp và xõy dựng Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa của dõn, do dõn và vỡ dõn, hũa nhập với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và toàn cầu húa kinh tế, v.v... đũi hỏi chỳng ta phải cú nhiều biện phỏp đấu tranh phũng chống tội phạm mà một trong những biện phỏp quan trọng là hoàn thiện hệ thống phỏp luật hỡnh sự. Bởi lẽ, việc đổi mới phỏp luật và hoàn thiện BLHS Việt Nam hiện hành, đỳng như GS.TSKH Lờ Cảm đó viết: "Chớnh là một trong nhiều yếu tố cơ bản mà nếu như thiếu nú thỡ việc xõy dựng Nhà nước phỏp quyền khụng thể thành cụng, vỡ cỏc quy định của phỏp luật hỡnh sự chớnh là căn cứ phỏp lý quan trọng nhất của Nhà nước phỏp quyền". Chớnh vỡ vậy, việc hoàn thiện cỏc quy định của BLHS Việt Nam núi chung và về tội cưỡng đoạt tài sản núi riờng là vụ cựng cần thiết.
Việc tiếp tục hoàn thiện cỏc quy định của BLHS năm 1999 (đó được sửa đổi, bổ sung năm 2009) về tội cưỡng đoạt tài sản cú ý nghĩa quan trọng dưới cỏc gúc độ chớnh sau đõy:
Một là, dưới gúc độ chớnh trị - xó hội, ở một chừng mực nhất định - gúp phần cụ thể húa chớnh sỏch hỡnh sự của Nhà nước Việt Nam đối với việc
bảo vệ quyền sở hữu tài sản vào BLHS, bảo đảm hoạt động bỡnh thường và ổn định của xó hội, qua đú kiờn quyết xử lý nghiờm minh, triệt để và đỳng phỏp luật tất cả cỏc hành vi xõm phạm sở hữu ở cỏc mức độ khỏc nhau và đảm bảo nguyờn tắc phỏp chế xó hội chủ nghĩa, tớnh tối thượng của phỏp luật.
Hai là, dưới gúc độ khoa học - nhận thức, việc hoàn thiện cỏc quy định của BLHS Việt Nam về tội cưỡng đoạt tài sản cú ý nghĩa làm sỏng tỏ quy định về hành vi cưỡng đoạt tài sản, từ đú cú cơ sở rừ ràng để phõn biệt giữa tội này với một số tội phạm khỏc cú liờn quan trong BLHS.
Ba là, dưới gúc độ lập phỏp hỡnh sự, việc hoàn thiện này cũn gúp phần giỳp cho cỏc nhà làm luật nhận thấy những điểm chưa hợp lý của điều luật, để loại trừ cỏc quy định đó lạc hậu, thiếu chớnh xỏc về mặt khoa học hoặc sửa đổi, bổ sung những quy định mới cho phự hợp với thực tiễn. Đặc biệt, quy định và giải thớch rừ nội dung hành vi cưỡng đoạt tài sản, hướng dẫn đầy đủ và chớnh xỏc một số tỡnh tiết định tội, định khung với tội phạm này. Từ đú đưa ra cỏc kiến nghị nhằm gúp phần hoàn thiện hệ thống phỏp luật, nõng cao hiệu quả cụng tỏc đấu tranh phũng, chống tội phạm này.
3.2.2. Những giải phỏp tiếp tục hoàn thiện cỏc quy định của Bộ luật Hỡnh sự về tội cưỡng đoạt tài sản luật Hỡnh sự về tội cưỡng đoạt tài sản