b) Hoàn thiện quy định về tội phạm cú liờn quan đến hành vi cưỡng đoạt tài sản
3.3.1. Tăng cường cụng tỏc hướng dẫn, giải thớch cỏc quy định của Bộ luật Hỡnh sự hiện hành trong tương quan với cỏc văn bản phỏp luật
Bộ luật Hỡnh sự hiện hành trong tương quan với cỏc văn bản phỏp luật khỏc về tội cưỡng đoạt tài sản
Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 là cụng cụ sắc bộn và hữu hiệu của Nhà nước ta trong việc quản lý xó hội, đấu tranh phũng ngừa và chống tội phạm, đỏp ứng những yờu cầu mới của đất nước. Đồng thời đỏnh dấu một bước quan trọng trong việc bổ sung, hoàn thiện phỏp luật hỡnh sự nước ta. Từ khi cú BLHS cụng tỏc ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự núi chung và quy định của phỏp
luật hỡnh sự về dấu hiệu định khung tội cưỡng đoạt tài sản núi riờng đó được cụ thể húa đi vào thực tiễn với hiệu quả cao.
Tuy nhiờn để hoàn thiện về mặt nội dung quy định của phỏp luật cũng như cụng tỏc ỏp dụng vào thực tiễn đấu tranh phũng, chống loại tội phạm này đũi hỏi cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền cần tiếp tục ra soỏt cỏc văn bản cũng như tăng cường cụng tỏc hướng dẫn ỏp dụng đối với cỏc cơ quan tiến hành tố tụng để việc ỏp dụng cỏc quy định phỏp luật hỡnh sự nờu trờn đạt hiệu quả cao nhất. Cần tăng cường cụng tỏc nghiờn cứu hoạt động ỏp dụng phỏp luật trong lĩnh vực phỏp luật hỡnh sự núi chung và quy định của phỏp luật hỡnh sự về dấu hiệu định khung của tội cưỡng đoạt tài sản núi riờng nhằm phõp tớch bản chất của hoạt động phạm tội cũng như yếu tố ảnh hưởng đến quỏ trỡnh ỏp dụng thực tế. Từ những đỏnh giỏ, nhận xột về thực tế ỏp dụng phỏp luật đú sẽ đưa ra đề xuất nhằm cải thiện hoạt động ỏp dụng phỏp luật được hiệu quả hơn. Áp dụng phỏp luật là hoạt động mang tớnh tổ chức, thể hiện quyển lực nhà nước, được thực hiện thụng qua những cơ quan Nhà nước cú thẩm quyền, nhà chức trỏch hoặc cỏc tổ chức xó hội khi được Nhà nước trao quyền, nhằm cỏ biệt húa những quy phạm phỏp vào cỏc trường hợp cụ thể đối với cỏc cỏ nhõn, tổ chức cụ thể, do đú việc cú những quy định cụ thể để đưa vào thực tiễn thụng qua hoạt động ỏp dụng phỏp luật là điều vụ cựng cần thiết.
Hiện nay hệ thống văn bản hướng dẫn ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự núi chung, ỏp dụng dấu hiệu định khung của tội cưỡng đoạt tài sản ở nước ta núi riờng vẫn cũn những tồn tại để đỏp ứng nhu cầu thực tiến luụn biến động của loại tội phạm này, tớnh khả thi của phỏp luật cũn thấp. Việc khắc phục những tồn tại này cũn khỏ chậm chạp. Thực trạng trờn đũi hỏi cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền phải tăng cường cỏc văn bản hướng dẫn ỏp dụng đối với tội cưỡng đoạt tài sản cả về số lượng và chất lượng, quy định cụ thể, chi tiết, thống nhất, khoa học, chặt chẽ và logic để đỏp ứng tốt yờu cầu đặt ra.
Trờn thực tế hiện nay, việc ỏp dụng phỏp luật về dấu hiệu định khung của tội cưỡng đoạt tài sản đang gặp những khú khăn. Vớ dụ: trong nhiều
trường hợp cỏc cơ quan tiến hành tố tụng cũn băn khoăn trong việc ỏp dụng tỡnh tiết định khung hỡnh phạt khi hành vi phạm tội cướp cú dấu hiệu "phạm tội nhiều lần" trong trường hợp này cựng với việc ỏp dụng tỡnh tiết tăng nặng TNHS cú được ỏp dụng thờm tỡnh tiết định khung hỡnh phạt "phạm tội trong trường hợp đặc biệt nghiờm trọng", đõy là vấn đề cần được hướng dẫn để việc ỏp dụng trong thực tế được thống nhất hơn.