Phạm tội thuộc cỏc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 135 Bộ luật Hỡnh sự

Một phần của tài liệu Tội cưỡng đoạt tài sản trong Luật hình sự Việt Nam (Trang 49 - 54)

Bộ luật Hỡnh sự

a) Phạm tội cú tổ chức (điểm a khoản 2 Điều 135 BLHS)

Phạm tội cú tổ chức khỏc với những trường hợp đồng phạm khỏc. Phạm tội cú tổ chức là hỡnh thức đồng phạm cú sự cõu kết chặt chẽ giữa những người cựng thực hiện tội phạm. Phạm tội cưỡng đoạt tài sản cú tổ chức là trường hợp cú từ hai người trở lờn cố ý cựng thực hiện tội cưỡng đoạt tài sản. Trong đú, cú một hoặc một số người thực hành; và cú thể cú người tổ chức, người xỳi giục, người giỳp sức.

Người tổ chức là người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy việc thực hiện tội phạm. Người tổ chức giữ vai trũ đặc biệt quan trọng, là linh hồn của tội phạm và là người lónh đạo hoặc đồng phạm tội. Người tổ chức thường cú những hành vi như khởi xướng việc phạm tội, vạch chủ trương và kế hoạch thực hiện tội phạm, kế hoạch che giấu tội phạm; tập hợp, rủ rờ, lụi kộo người khỏc cựng thực hiện tội phạm; phõn cụng trỏch nhiệm và điều khiển hành động của người đồng phạm khỏc...

Người thực hành là người trực tiếp thực hiện một trong cỏc hành vi thuộc mặt khỏch quan của tội cưỡng đoạt tài sản: đe dọa sẽ dựng vũ lực; hoặc dựng thủ đoạn khỏc uy hiếp tinh thần người khỏc nhằm chiếm đoạt tài sản.

Người xỳi giục là người kớch động, dụ dỗ, thỳc đẩy người khỏc phạm tội cưỡng đoạt tài sản. Người giỳp sức là người tạo ra những điều kiện tinh thần hoặc vật chất cho việc thực hiện tội cưỡng đoạt tài sản. Nghĩa là cú ý tỏc động đến nhận thức hoặc ý chỉ của người khỏc khiến người này thực hiện tội cưỡng đoạt tài sản. Biểu hiện của hành vi giỳp sức trong tội cưỡng đoạt tài sản là kớch động, lụi kộo, cưỡng ộp, dụ dỗ người khỏc thực hiện tội cưỡng đoạt tài sản.

Người giỳp sức là người tạo điều kiện tinh thần hoặc vật chất cho việc thực hiện tội phạm. Hành vi tạo điều kiện vật chất cho việc thực hiện tội cưỡng đoạt tài sản được thể hiện ở việc cung cấp cụng cụ, phương tiện cho việc phạm tội. Hành vi tạo điều kiện tinh thần cho việc thực hiện tội cưỡng đoạt tài sản thường được thể hiện ở việc hứa hẹn che giấu tội phạm, tiờu thụ tài sản cưỡng đoạt được... hoặc khụng thực hiện một hành động nào đú để việc thực hiện hành vi cưỡng đoạt tài sản được tiến hành thuận lợi. Về thời điểm, thỡ hành vi giỳp sức cho việc thực hiện tội cưỡng đoạt tài sản được thực hiện trước hoặc trong khi người thực hành thực hiện hành vi đe dọa sẽ dựng vũ lực hoặc dựng thủ đoạn khỏc uy hiếp tinh thần người khỏc nhằm chiếm đoạt tài sản.

b) Cú tớnh chất chuyờn nghiệp (điểm b khoảng 2 Điều 135 BLHS).

Theo hướng dẫn tại Nghị quyết số 01/2006/NQ-HTTP ngày 12/5/2006 của Hội đồng Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao hướng dẫn ỏp dụng một số quy định của BLHS, thỡ chỉ ỏp dụng tỡnh tiết phạm tội cú tớnh chất chuyờn nghiệp khi cú đủ cỏc điều kiện sau đõy:

a) Cố ý phạm tội từ năm lần trở lờn về cựng một tội phạm khụng phõn biệt đó bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự hay chưa bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự, nếu chưa hết thời hiệu truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự hoặc chưa được xúa ỏn tớch;

b) Người phạm tội đều lấy cỏc lần phạm tội làm nghề sinh sống và lấy kết quả của việc phạm tội làm nguồn sinh sống chớnh [35]. Đõy là trường hợp cú từ năm lần trở lờn phạm tội cưỡng đoạt tài sản và cú thể là: phạm tội cưỡng đoạt tài sản nhiều lần; đó bị kết ỏn về tội cưỡng đoạt tài sản, chưa được xúa ỏn tớch mà cũn phạm tội cưỡng đoạt tài sản; hoặc cả phạm tội nhiều lần và đó bị kết ỏn về tội cưỡng đoạt tài sản, chưa được xúa ỏn tớch mà cũn phạm tội cưỡng đoạt tài sản. Do vậy, tựy từng trường hợp mà đồng thời với việc ỏp dụng tỡnh tiết phạm tội cưỡng đoạt tài sản cú tớnh chất chuyờn nghiệp (điểm b khoản 2 Điều 135 BLHS), Tũa ỏn phải ỏp dụng thờm cỏc tỡnh tiết: tỏi phạm nguy hiểm (điểm c khoản 2 Điều 135 BLHS); phạm tội nhiều lần; hoặc tỏi phạm (điểm g khoản 1 Điều 48 BLHS).

c) Tỏi phạm nguy hiểm (điểm c khoản 2 Điều 135 BLHS).

Khi ỏp dụng tỡnh tiết định khung hỡnh phạt tỏi phạm nguy hiểm quy định tại điểm c khoản 2 Điều 135 BLHS cần chỳ ý:

Thứ nhất, tội cưỡng đoạt tài sản quy định tại khoản 1 Điều 135 BLHS

là tội phạm nghiờm trọng, quy định tại khoản 2 và 3 Điều 135 BLHS là tội phạm rất nghiờm trọng; quy định tại khoản 4 Điều 135 BLHS là tội đặc biệt nghiờm trọng; do đú, đó bị kết ỏn về tội rất nghiờm trọng hoặc đặc biệt nghiờm trọng do cố ý, chưa được xúa ỏn tớch mà lại phạm tội cưỡng đoạt tài sản quy định tại khoản 2, 3 và 4 Điều 135 BLHS thỡ đều là phạm tội trong trường hợp tỏi phạm nguy hiểm. Nhưng người phạm tội chỉ bị xử phạt theo quy định tại cỏc điểm a, b, c và đ khoản 2 điều luật này. Trường hợp cũn lại, sẽ bị xử phạt theo khung tương ứng nếu cú một trong những tỡnh tiết tăng nặng định khung hỡnh phạt quy định tại khoản 3 hoặc khoản 4 Điều 135 BLHS. Trong mọi trường hợp tỏi phạm nguy hiểm nờu trờn, dự bị xử phạt theo quy định tại khoản 3 hoặc khoản 4 Điều 135 BLHS, Tũa ỏn khụng được ỏp dụng tỡnh tiết tăng nặng TNHS "tỏi phạm nguy hiểm" quy định tại điểm g khoản 1 Điều 48 BLHS.

Trường hợp đó bị kết ỏn về tội rất nghiờm trọng hoặc tội đặc biệt nghiờm trọng do cố ý, chưa được xúa ỏn tớch mà lại phạm tội cưỡng đoạt tài sản quy định tại khoản 1 Điều 135 BLHS khụng phải phạm tội cưỡng đoạt tài sản thuộc trường hợp tỏi phạm nguy hiểm. Người phạm tội chỉ phải ỏp dụng tỡnh tiết tăng nặng TNHS "tỏi phạm" quy định tại điểm g khoản 1 Điều 48 BLHS.

Thứ hai, tội cưỡng đoạt tài sản là tội phạm do lỗi cố ý trực tiếp. Do vậy,

đó tỏi phạm, chưa được xúa ỏn tớch mà lại phạm tội cưỡng đoạt tài sản thỡ bị coi là phạm tội trong trường hợp tỏi phạm nguy hiểm. Khi xột xử, Tũa ỏn ỏp dụng điểm c khoản 2 Điều 135 BLHS đối với bị cỏo (nếu khụng cú tỡnh tiết nào quy định tại khoản 3 và 4 Điều 135 BLHS). Đõy là trường hợp người phạm tội cú ớt nhất hai ỏn tớch trở lờn, chưa được xúa ỏn tớch lại phạm tội cưỡng đoạt tài sản. Trong đú: Án tớch thứ nhất là ỏn tớch về bất cứ tội gỡ (tội ớt nghiờm trọng, tội nghiờm trọng, tội rất nghiờm trọng hoặc tội đặc biệt nghiờm trọng) do cố ý hoặc vụ ý. Án tớch thứ hai là ỏn tớch về cỏc tội: ớt nghiờm trọng do cố ý, tội nghiờm trọng do cố ý, tội rất nghiờm trọng do cố ý, tội đặc biệt nghiờm trọng do cố ý.

d) Chiếm đoạt tài sản cú giỏ trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng (điểm d khoản 2 Điều 135 BLHS)

Đõy là trường hợp cưỡng đoạt tài sản cú giỏ trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng. Khi xỏc định giỏ trị tài sản đối với tội cưỡng đoạt tài sản cần chỳ ý giỏ trị tài sản bị cưỡng đoạt được xỏc định theo giỏ trị thị trường của tài sản đú tại địa phương vào thời điểm tài sản bị cưỡng đoạt. Trong trường hợp cú đầy đủ căn cứ chứng minh rằng người cú hành vi cướp cú ý định xõm phạm đến tài sản cú giỏ trị cụ thể theo ý thức chủ quan của họ, thỡ lấy giỏ trị tài sản đú để xem xột việc truy cứu TNHS đối với người cú hành vi xõm phạm.

Trong trường hợp cú đầy đủ căn cứ chứng minh rằng người cú hành vi cưỡng đoạt tài sản cú ý định xõm phạm đến tài sản, nhưng khụng quan tõm đến giỏ trị tài sản bị xõm phạm (giỏ trị bao nhiờu cũng được), thỡ lấy giỏ thị trường

của tài sản bị cưỡng đoạt tại địa phương vào thời điểm tài sản bị xõm phạm để xem xột việc truy cứu TNHS đối với người cú hành vi cưỡng đoạt.

đ) Gõy hậu quả nghiờm trọng (điểm đ khoản 2 Điều 135 BLHS)

Hậu quả của tội phạm này cú thể là thiệt hại về tớnh mạng, sức khỏe, tài sản. Ngoài cỏc thiệt hại về tớnh mạng, sức khỏe và tài sản thỡ thực tiễn cho thấy cú thể cũn cú hậu quả phi vật chất như, ảnh hưởng xấu đến việc thực hiện đường lối của Đảng, chớnh sỏch của Nhà nước, gõy ảnh hưởng về an ninh, trật tự, an tồn xó hội... Trong cỏc trường hợp này phải tựy vào từng trường hợp cụ thể để đỏnh giỏ mức độ của hậu quả do tội phạm gõy ra là nghiờm trọng, rất nghiờm trọng hoặc đặc biệt nghiờm trọng.

Theo hướng dẫn của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, Bộ Cụng an và Bộ Tư phỏp, thỡ hậu quả phải do hành vi phạm tội gõy ra (cú mối quan hệ nhõn quả giữa hành vi phạm tội và hậu quả).

Hậu quả nghiờm trọng theo quy định tại điểm này được hướng dẫn chi tiết tại điểm 3.4 Phần I Thụng tư liờn tịch số 02/2001/TTLT-TANDTC- VKSNDTC-BCA-BTP ngày 25/12/2001 của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, Bộ Cụng an, Bộ Tư phỏp về việc hướng dẫn ỏp dụng một số quy định tại Chương XIV "Cỏc tội xõm phạm sở hữu" của BLHS năm 1999.

Tội cưỡng đoạt tài sản khụng quy định thiệt hại về sức khỏe, tớnh mạng là tỡnh tiết định khung hỡnh phạt như tội cướp tài sản, tội bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản và cướp giật tài sản. Mặt khỏc, tội cưỡng đoạt tài sản là hành vi đe dọa sẽ dựng vũ lực hoặc cú thủ đoạn khỏc uy hiếp tinh thần người khỏc nhằm chiếm đoạt tài sản. Như vậy, hành vi phạm tội cưỡng đoạt tài sản chưa dựng sức mạnh vật chất tấn cụng người bị hại và hành vi đú mới chỉ cú khả năng làm phương hại đến tớnh mạng, sức khỏe của người bị tấn cụng. Cho nờn, trường hợp kẻ phạm tội dựng vũ lực (trực tiếp tấn cụng) làm thiệt mạng, gõy thương tớch hoặc tổn hại cho sức khỏe của người khỏc thỡ phải chịu TNHS về tội xõm phạm tớnh mạng, sức khỏe người khỏc.

Trong cỏc trường hợp đú khụng xem xột cỏc thiệt hại về tớnh mạng, sức khỏe một lần nữa để đỏnh giỏ hậu quả do hành vi phạm tội cưỡng đoạt tài sản gõy ra. Cụ thể là:

Nếu người phạm tội đó chiếm đoạt được tài sản, nhưng khi bị phỏt hiện và bị bắt giữ hoặc bao võy mà cú những hành vi chống lại người bắt giữ hoặc bao võy như đỏnh, chộm, bắn, xụ ngó...nhằm tẩu thoỏt làm chết người, gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của người khỏc do lỗi cố ý thỡ phải chịu TNHS về cả hai tội là: Cưỡng đoạt tài sản và tội giết người; hoặc tội Cưỡng đoạt tài sản và cố ý gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của người khỏc. Cũng với hành vi nờu trờn nhưng do lỗi vụ ý là chết người, gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe người khỏc từ 31% trở lờn, thỡ phải chịu TNHS về cả hai tội là: Cưỡng đoạt tài sản và tội vụ ý làm chết người; hoặc cưỡng đoạt tài sản và tội vụ ý gõy thương tớch hoặc tổn hại cho sức khỏe của người khỏc.

Nếu người phạm tội chưa chiếm đoạt được tài sản hoặc đó chiếm đoạt được tài sản nhưng bị người bị hại hoặc người khỏc giành lại, mà người phạm tội tiếp tục dựng vũ lực, đe dọa dựng vũ lực ngay tức khắc tấn cụng người bị hại hoặc người khỏc nhằm chiếm đoạt cho được tài sản, thỡ hành vi đú đó đầy đủ cỏc dấu hiệu cấu thành tội cướp tài sản.

Phạm tội thuộc một trong cỏc trường hợp nờu trờn, thỡ bị phạt tự từ ba năm đến mười năm.

Một phần của tài liệu Tội cưỡng đoạt tài sản trong Luật hình sự Việt Nam (Trang 49 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)