Giai đoạn từ khi ban hành Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 đến nay

Một phần của tài liệu Tội cưỡng đoạt tài sản trong Luật hình sự Việt Nam (Trang 29 - 36)

Từ sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng, sự nghiệp đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lónh đạo đó giành được nhiều thành tựu quan trọng trờn nhiều lĩnh vực. Thực hiện chủ trương tiến hành đổi mới toàn diện trờn mọi mặt của đời sống xó hội, đất nước ta đó chuyển sang một giai đoạn mới, giai đoạn cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước, mở cửa hội nhập với cỏc nước khỏc trong khu vực và quốc tế. Đời sống chớnh trị, kinh tế, văn húa, xó hội của đất nước đó cú nhiều khởi sắc, được nhõn dõn và bạn bố quốc tế đỏnh giỏ cao.

Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh chuyển đổi cơ chế, bờn cạnh những mặt tớch cực, mặt trỏi của nền kinh tế thị trường cũng đó làm nảy sinh nhiều vấn đề tiờu cực, trong đú tỡnh hỡnh tội phạm diễn biến hết sức phức tạp. Trong tỡnh hỡnh mới, BLHS năm 1985, mặc dự đó được sửa đổi, bổ sung bốn lần, cũng đó bộc lộ những hạn chế như kết cấu một số Chương, Điều chưa phự hợp, khung hỡnh phạt quỏ rộng nờn dễ dẫn đến vận dụng tựy tiện, khụng đỏp ứng được kịp thời, cú hiệu quả trong việc đấu tranh phũng chống tội phạm và yờu cầu của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng trong việc xỏc định tội danh. Luật sửa đổi, bổ sung BLHS chỉ là biện phỏp tỡnh thế, BLHS cần phải được sửa đổi, hoàn thiện hơn nữa để gúp phần giữ vững trật tự, an ninh xó hội trong thời kỳ này.

Xuất phỏt từ yờu cầu của xó hội, cựng sự gia tăng với tốc độ nhanh chúng của tội phạm khi đất nước ta chuyển sang nền kinh tế hàng húa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, cú sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xó hội chủ nghĩa, nhiều thành phần kinh tế được xỏc lập với nhiều hỡnh thức sở hữu khỏc nhau. Để đảm bảo sự bỡnh đẳng của cỏc thành phần kinh tế đũi hỏi Nhà nước ta phải cú quan niệm bỡnh đẳng về vấn đề sở hữu chung và sở hữu riờng. Việc phõn định hai hỡnh thức sở hữu để quy định thành hai khỏch thể bảo vệ độc lập là tài sản thuộc sở hữu xó hội chủ nghĩa và tài sản thuộc sở hữu cụng dõn dẫn đến việc xỏc định chớnh xỏc tội danh là rất khú khăn, thiếu chớnh xỏc. Trong trường hợp người phạm tội chỉ cú một hành vi chiếm đoạt duy nhất nhưng tài sản bị xõm hại lại bao gồm nhiều hỡnh thức sở hữu đan xen, khi đú nờn xử một tội hay nhiều tội đều khụng phự hợp với yờu cầu đấu tranh phũng chống tội phạm cũng như quy định của phỏp luật.

Hơn nữa, về dấu hiệu phỏp lý, cỏc tội đú tuy nằm ở hai chương khỏc nhau nhưng đều cú cựng đặc điểm, tớnh chất, cú chăng sự khỏc biệt chỉ là khỏch thể và đối tượng là tài sản chịu sự tỏc động của tội phạm thuộc sở hữu nhà nước hay của cụng dõn và trong nhiều trường hợp, khụng phải lỳc nào người phạm tội cũng cú thể xỏc định được tài sản đú là của Nhà nước hay cụng dõn.

Trước yờu cầu đú, ngày 21/12/1999, tại kỳ họp thứ VI, Quốc hội khúa X đó thụng qua BLHS mới thay thế BLHS năm 1985, cú hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2000 (sau đõy viết tắt là BLHS năm 1999). BLHS năm 1999 ra đời đỏnh dấu một bước phỏt triển trong quỏ trỡnh xõy dựng phỏp luật Việt Nam núi chung và phỏp luật hỡnh sự núi riờng. Đõy là sự đỳc kết thực tiễn đấu tranh phũng chống tội phạm núi chung, thể hiện đường lối, chớnh sỏch hỡnh sự của Đảng ta trong giai đoạn phỏt triển mới của đất nước cũng như đũi hỏi của xó hội trước xu thế hội nhập quốc tế. Tại đõy, lần đầu tiờn Nhà nước ta đó xúa bỏ ranh giới giữa sở hữu nhà nước và sở hữu của cụng dõn trong chớnh sỏch hỡnh sự của mỡnh.

Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 đó nhập hai khỏch thể riờng được quy định tại Chương IV và Chương VI của BLHS năm 1985 thành một chương (Chương XIV) trong BLHS năm 1999 với 13 tội danh. Trong đú, tội cưỡng đoạt tài sản xó hội chủ nghĩa và tội cưỡng đoạt tài sản của cụng dõn được gộp vào quy định chung là tội Cưỡng đoạt tài sản được quy định tại Điều 135 BLHS năm 1999.

Điều 135 BLHS năm 1999 quy định về tội cưỡng đoạt tài sản, cụ thể như sau:

1. Người nào thực hiện hành vi đe dọa sẽ dựng vũ lực hoặc cú thủ đoạn khỏc uy hiếp tinh thần người khỏc nhằm chiếm đoạt tài sản, nếu bị kết ỏn về tội cưỡng đoạt tài sản thỡ bị phạt tự từ một năm đến năm năm.

2. Phạm tội thuộc một trong cỏc trường hợp sau đõy, thỡ bị phạt tự từ ba năm đến mười năm:

a) Cú tổ chức;

b) Cú tớnh chất chuyờn nghiệp; c) Tỏi phạm nguy hiểm;

d) Chiếm đoạt tài sản cú giỏ trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng;

đ) Gõy hậu quả nghiờm trọng.

3. Phạm tội thuộc một trong cỏc trường hợp sau đõy, thỡ bị phạt tự từ bảy năm đến mười lăm năm:

a) Chiếm đoạt tài sản cú giỏ trị từ hai trăm triệu đồng đến dưới năm trăm triệu đồng;

b) Gõy hậu quả rất nghiờm trọng.

4. Phạm tội thuộc một trong cỏc trường hợp sau đõy, thỡ bị phạt tự từ mười năm đến hai mươi năm:

a) Chiếm đoạt tài sản cú giỏ trị từ năm trăm triệu đồng trở lờn; b) Gõy hậu quả đặc biệt nghiờm trọng [29].

Về hỡnh phạt bổ sung: Điều 135 BLHS năm 1999 quy định ỏp dụng hỡnh phạt bổ sung đối với người thực hiện hành vi phạm tội này như sau: "5. Người phạm tội cũn cú thể bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản" [29].

So với quy định của BLHS năm 1985 thỡ tội cưỡng đoạt tài sản khụng cú sự khỏc biệt về hành vi khỏch quan cũng như cấu thành cơ bản của tội phạm. Về hỡnh phạt, Điều 135 BLHS năm 1999 so với tội phạm quy định tại Điều 130 BLHS 1985 là tương đương nhưng so với Điều 153 BLHS 1985 thỡ nặng hơn (mức cao nhất là hai mươi năm tự, trong khi đú Điều 153 là mười năm tự). Về cơ cấu, tội cưỡng đoạt tài sản theo Điều 135 BLHS năm 1999 được cấu thành 05 khoản (Điều 130 và 153 BLHS năm 1985 chỉ cú 03 và 02 khoản. Cú thể thấy tội cưỡng đoạt tài sản là một trong số cỏc tội xõm phạm sở hữu được quy định tại Điều 135 của BLHS trờn cơ sở ghộp hai tội phạm đó được quy định tại Điều 130 (Tội cưỡng đoạt tài sản xó hội chủ nghĩa) và Điều 153 (Tội cưỡng đoạt tài sản của cụng dõn) của BLHS năm 1985. So với BLHS năm 1985 thỡ Điều 135 của BLHS hiện hành cú nhiều sửa đổi bổ sung, nhất là đối với cỏc tỡnh tiết là yếu tố định khung hỡnh phạt, quy định cụ thể hơn, dễ ỏp dụng hơn. BLHS năm 1985 quy định hai tội danh khỏc nhau về cựng một hành vi cưỡng đoạt tài sản. BLHS năm 1999 quy định thành một tội cưỡng đoạt tài sản, khụng phõn biệt tài sản xó hội chủ nghĩa hay tài sản cụng dõn cũng nhằm đỏp ứng yờu cầu đấu tranh phũng, chống tội phạm trong giai đoạn mới.

Một vấn đề mấu chốt trong việc ỏp dụng quy định của BLHS năm 1999 về tội cưỡng đoạt tài sản là việc xỏc định như thế nào là "Gõy hậu quả

nghiờm trọng","Gõy hậu quả đặc biệt nghiờm trọng" và "Gõy hậu quả đặc

biệt nghiờm trọng" cũng như việc xỏc định phạm tội trong trường hợp nào thỡ

Để giải quyết cỏc vấn đề nờu trờn, tại Thụng tư liờn tịch số 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP ngày 25/12/2001 của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, Bộ Cụng an, Bộ Tư phỏp về việc hướng dẫn ỏp dụng một số quy định tại Chương XIV "Cỏc tội xõm phạm sở hữu" của BLHS năm 1999.

Thụng tư liờn tịch hướng dẫn khi ỏp dụng cỏc tỡnh tiết "gõy hậu quả

nghiờm trọng", "gõy hậu quả rất nghiờm trọng", "gõy hậu quả đặc biệt nghiờm trọng" (từ Điều 133 đến Điều 140, Điều 142 và Điều 143 BLHS) thỡ

cần chỳ ý: Hậu quả phải do hành vi phạm tội gõy ra (cú mối quan hệ nhõn quả giữa hành vi phạm tội và hậu quả). Hậu quả đú cú thể là thiệt hại về tớnh mạng, sức khỏe, tài sản hoặc hậu quả phi vật chất (gõy ảnh hưởng xấu đến việc thực hiện đường lối của Đảng, chớnh sỏch của Nhà nước; gõy ảnh hưởng xấu về an ninh, trật tự, an tồn xó hội).

Để xem xột trong trường hợp nào hành vi phạm tội gõy hậu quả nghiờm trọng, trong trường hợp nào hành vi phạm tội gõy hậu quả rất nghiờm trọng và trong trường hợp nào hành vi phạm tội gõy hậu quả đặc biệt nghiờm trọng về nguyờn tắc chung phải đỏnh giỏ một cỏch toàn diện, đầy đủ cỏc hậu quả (thiệt hại về tài sản, thiệt hại về tớnh mạng, sức khỏe và cỏc thiệt hại phi vật chất). Nếu gõy thiệt hại về tớnh mạng, sức khỏe, tài sản thỡ được xỏc định như sau:

a) Nếu thuộc một trong cỏc trường hợp sau đõy là gõy hậu quả nghiờm trọng: a.1) Làm chết một người;

a.2) Gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của một đến hai người với tỷ lệ thương tật của mỗi người từ 61% trở lờn;

a.3) Gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của ba đến bốn người với tỷ lệ thương tật của mỗi người từ 31% đến 60%; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a.4) Gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của nhiều người với tổng tỷ lệ thương tật của tất cả những người này từ

61% đến 100%, nếu khụng thuộc cỏc trường hợp được hướng dẫn tại cỏc điểm a.2 và a.3 trờn đõy;

a.5) Gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của nhiều người với tổng tỷ lệ thương tật từ 31 % đến 60% và cũn gõy thiệt hại về tài sản cú giỏ trị từ 30 triệu đồng đến dưới 50 triệu đồng;

a.6) Gõy thiệt hại về tài sản cú giỏ trị từ 50 triệu đồng đến dưới 500 triệu đồng [38].

b) Nếu thuộc một trong cỏc trường hợp sau đõy là gõy hậu quả rất nghiờm trọng:

b.1) Làm chết hai người;

b.2) Gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của ba đến bốn người với tỷ lệ thương tật của mỗi người từ 61 % trở lờn;

b.3) Gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của năm đến bảy người với tỷ lệ thương tật của mỗi người từ 31% đến 60%;

b.4) Gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của nhiều người với tổng tỷ lệ thương tật của tất cả những người này từ 101% đến 200%, nếu khụng thuộc một trong cỏc trường hợp được hướng dẫn tại cỏc điểm b.2 và b.3 trờn đõy;

b.5) Gõy thiệt hại về tài sản cú giỏ trị từ 500 triệu đồng đến dưới một tỷ năm trăm triệu đồng;

b.6) Gõy thiệt hại về tớnh mạng, sức khỏe và tài sản mà hậu quả thuộc hai đến ba điểm từ điểm a.1 đến điểm a.6 tiểu mục 3.4 này [38]. c) Nếu thuộc một trong cỏc trường hợp sau đõy là gõy hậu quả đặc biệt nghiờm trọng:

c.1) Làm chết ba người trở lờn;

c.2) Gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của năm người trở lờn với tỷ lệ thương tật của mỗi người từ 61% trở lờn;

c.3) Gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của tỏm người trở lờn với tỷ lệ thương tật của mỗi người từ 31 % đến 60%;

c.4) Gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của nhiều người với tổng tỷ lệ thương tật của tất cả những người này từ 201% trở lờn, nếu khụng thuộc một trong cỏc trường hợp được hướng dẫn tại cỏc điểm c.2 và c.3 trờn đõy;

c.5) Gõy thiệt hại về tài sản cú giỏ trị từ một tỷ năm trăm triệu đồng trở lờn;

c.6) Gõy thiệt hại về tớnh mạng, sức khỏe và tài sản mà hậu quả thuộc bốn điểm trở lờn từ điểm a.1 đến điểm a.6 tiểu mục 3.4 này;

c.7) Gõy thiệt hại về tớnh mạng, sức khỏe và tài sản mà hậu quả thuộc hai điểm trở lờn từ điểm b.1 đến điểm b.6 tiểu mục 3.4 này [38]. Ngoài cỏc thiệt hại về tớnh mạng, sức khỏe và tài sản, thỡ thực tiễn cho thấy cú thể cũn cú hậu quả phi vật chất, như ảnh hưởng xấu đến việc thực hiện đường lối của Đảng, chớnh sỏch của Nhà nước, gõy ảnh hưởng về an ninh, trật tự, an toàn xó hội... Trong cỏc trường hợp này phải tựy vào từng trường hợp cụ thể để đỏnh giỏ mức độ của hậu quả do tội phạm gõy ra là nghiờm trọng, rất nghiờm trọng hoặc đặc biệt nghiờm trọng.

Cú thể thấy, cỏc hướng dẫn tại tụng tư liờn tịch nờu trờn cụ thể húa những vấn đề rất cơ bản trong việc xỏc định tội danh và quyết định hỡnh phạt đối với người phạm tội. Việc quy định một cỏch rừ ràng, cụ thể cỏc khỏi niệm về xỏc định hậu quả của hành vi phạm tội này đó giỳp cho cỏc cơ quan tiến hành tố tụng và người tiến hành tố tụng cú cơ sở vận dụng, đỏp ứng cụng tỏc đấu tranh đối với cỏc tội xõm phạm sở hữu núi chung và tội cưỡng đoạt tài sản núi riờng.

Đối với việc xỏc định phạm tội thuộc trường hợp "Cú tớnh chất chuyờn

xỏc định là người phạm tội chủ yếu lấy việc cưỡng đoạt tài sản làm nguồn sống chớnh.

Trong lần sửa đổi BLHS năm 2009, cỏc quy định về tội cưỡng đoạt tài sản khụng cú gỡ thay đổi, thể hiện sự tương đối ổn định và phần nào đỏp ứng nhu cầu của xó hội trong cụng tỏc đấu tranh phũng và chống loại tội phạm này.

Một phần của tài liệu Tội cưỡng đoạt tài sản trong Luật hình sự Việt Nam (Trang 29 - 36)