Tăng cường, hoàn thiện cơ chế lónh đạo của Đảng đối với cụng tỏc tư phỏp

Một phần của tài liệu Tội cưỡng đoạt tài sản trong Luật hình sự Việt Nam (Trang 99)

b) Hoàn thiện quy định về tội phạm cú liờn quan đến hành vi cưỡng đoạt tài sản

3.3.5.Tăng cường, hoàn thiện cơ chế lónh đạo của Đảng đối với cụng tỏc tư phỏp

cụng tỏc tư phỏp

Hệ thống phỏp luật nước ta vẫn cũn chưa đồng bộ, thiếu tớnh thống nhất, thiếu tớnh khả thi, chậm đi vào cuộc sống. Cơ chế xõy dựng sửa đổi phỏp luật cũn nhiều bất cập và chưa được coi trọng đổi mới, hoàn thiện. Tiến độ xõy dựng cỏc văn bản hướng dẫn cũn chậm, chất lượng cỏc văn bản chưa cao. Việc nghiờn cứu và tổ chức thực hiện cỏc điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viờn chưa được quan tõm đầy đủ. Hiệu quả cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật cũn hạn chế. Thiết chế bảo đảm thi hành phỏp luật cũn thiết yếu

Theo nghị quyết của Đảng, việc xõy dựng hoàn thiện hệ thống phỏp luật ở Việt Nam phải đảm bảo cỏc nguyờn tắc sau đõy:

Một là, thể chế húa kịp thời, đầy đủ, đỳng đắn đường lối của Đảng về xõy dựng Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa Việt Nam của nhõn dõn, do nhõn dõn và vỡ nhõn dõn, bảo đảm quyền con người, quyền tự do, dõn chủ của cụng dõn; xõy dựng nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa, phỏt triển văn húa, xó hội, giữ vững quốc phũng an ninh.

Hai là, phỏt huy cao độ nội lực, tớch cực, chủ động hội nhập quốc tế, thực hiện đầy đủ cỏc cam kết quốc tế trờn cơ sở giữ vững độc lập, chủ quyền, an ninh quốc gia và định hướng xó hội chủ nghĩa.

Ba là, xuất phỏt từ thực tiễn Việt Nam, đồng thời tiếp thu cú chọn lọc kinh nghiệm quốc tế xõy dựng và tổ chức thi hành phỏp luật; kết hợp hài hũa

bản sắc văn húa, truyền thống tốt đẹp của dõn tộc và tớnh hiện đại của hệ thống phỏp luật.

Bốn là, phỏt huy dõn chủ, tăng cường phỏp chế trong quỏ trỡnh xõy dựng, hoàn thiện và tổ chức thi hành phỏp luật.

Năm là, việc xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật cần tiến hành đồng bộ với cải cỏch hành chớnh, cải cỏch tư phỏp, với những bước đi vững chắc; coi trọng số lượng và chất lượng, cú trọng tõm, trọng điểm, dự tớnh đầy đủ cỏc điều kiện bảo đảm hiệu lực, hiệu quả thi hành của phỏp luật.

Yờu cầu quan trọng của Nhà nước phỏp quyền là quản lý đất nước và xó hội bằng phỏp luật; cơ quan nhà nước, cỏn bộ, cụng chức trong bộ mỏy Nhà nước và hệ thống chớnh trị chỉ được làm những gỡ mà phỏp luật cho phộp; cụng dõn được làm tất cả những gỡ mà phỏp luật khụng cấm. Chớnh vỡ vậy, xõy dựng hệ thống phỏp luật theo hướng hoàn thiện, đồng bộ, thống nhất là nhiệm vụ quan trọng, cấp bỏch lõu dài của cả hệ thống chớnh trị dưới sự lónh đạo của Đảng. Nhà nước ta cũng đặt ra yờu cầu tập trung xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật đồng bộ, thống nhất, khả thi để thể chế húa Cương lĩnh chớnh trị, cỏc quan điểm, đường lối của Đảng, phỏt huy vài trũ và hiệu lực quản lý của nhà nước, bảo đảm giữ vững ổn định chớnh trị, phỏt triển kinh tế xó hội, tăng cường quốc phũng-an ninh, đẩy mạnh hội nhập quốc tế, xõy dựng Nhà nước ngày càng trong sạch vững mạnh.

KẾT LUẬN

Qua nghiờn cứu đề tài luận văn thạc sĩ luật học "Tội cưỡng đoạt tài sản trong luật hỡnh sự Việt Nam" cho phộp chỳng tụi rỳt ra một số kết luận sau đõy:

1. Bảo vệ quyền sở hữu hợp phỏp của cỏc cỏ nhõn, tổ chức luụn nhận được sự quan tõm đặc biệt của Đảng, nhà nước cũng như của toàn xó hội. Do đú đấu tranh phũng, chống cỏc tội phạm xõm phạm sở hữu núi chung và tội cưỡng đoạt tài sản núi riờng là nhiệm vụ chớnh trị quan trọng, đũi hỏi sự nỗ lực của cỏc cấp, cỏc ngành và ý thức chấp hành phỏp luật của mỗi cụng dõn.

2. Việc xột xử cỏc vụ ỏn cưỡng đoạt tài sản trong thời gian qua đó cú nhiều tiến bộ tớch cực, song bờn cạnh đú cũn bộc lộ những tồn tại làm giảm hiệu quả trong nhiệm vụ đấu tranh phũng chống loại tội phạm này. Một số quy định của phỏp luật về tội cưỡng đoạt tài sản cũn chưa chặt chẽ, cụ thể, nhận thức và ỏp dụng cỏc quy định của BLHS về tội cưỡng đoạt tài sản cũn chưa thống nhất, điều đú dẫn đến kết quả cụng tỏc xột xử chưa cao, chưa phỏt huy hết hiệu quả cụng tỏc giỏo dục và phũng ngừa chung trong xó hội.

3. Để gúp phần nõng cao nhận thức về vấn đề quy định của BLHS năm 1999 về tội cưỡng đoạt tài sản, đề tài đó phõn tớch, đỏnh giỏ thực trạng cụng tỏc xột xử trờn địa bàn toàn quốc từ năm 2008 đến năm 2013. Qua đú chỉ ra những thiếu sút về nhận thức cũng như những tồn tại trong cụng tỏc ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự trong thực tiễn.

4. Dấu hiệu định khung hỡnh phạt của tội cưỡng đoạt tài sản là dấu hiệu thuộc CTTP tăng nặng cho phộp xỏc định khung hỡnh phạt tăng nặng so với mức hỡnh phạt quy định trong CTTP cơ bản của tội cưỡng đoạt tài sản. Khi cỏc tỡnh tiết của tội phạm khụng những thỏa món dấu hiệu định tội mà cũn thỏa món dấu hiệu của CTTP tăng nặng sẽ cho phộp chuyển khung hỡnh phạt ỏp dụng đối với người phạm tội cưỡng đoạt tài sản từ khung hỡnh phạt

của CTTP cơ bản sang khung hỡnh phạt của CTTP tăng nặng. Qua phõn tớch, kiến nghị cả về lập phỏp cũng như những vấn đề cần rỳt kinh nghiệm trong thực tiễn xột xử. Theo chỳng tụi, những vấn đề nghiờn cứu trờn đõy là rất cấp thiết và bổ ớch, đó phõn tớch cụ thể những vấn đề tồn tại, vướng mắc, từ đú tỡm ra cỏc giải phỏp hợp lý, đưa ra những kiến nghị để hoàn thiện phỏp luật cũng như những biện phỏp nõng cao hiệu quả ỏp dụng quy định của BLHS về dấu hiệu định khung của tội cưỡng đoạt tài sản như sau:

1) Tăng cường cụng tỏc hướng dẫn ỏp dụng trong đú cú hướng dẫn ỏp dụng cỏc dấu hiệu định khung của tội cưỡng đoạt tài sản;

2) Nõng cao năng lực, trỡnh độ chuyờn mụn và ý thức trỏch nhiệm của cỏn bộ thuộc cỏc cơ quan tư phỏp gúp phần nõng cao hiệu quả ỏp dụng phỏp luật; 3) Tăng cường quan hệ phối hợp của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng (Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt, Tũa ỏn) trờn cơ sở thực hiện đỳng chức năng, nhiệm vụ của mỗi cơ quan. Cỏc giải phỏp này cú ý nghĩa quan trọng nhằm mục đớch phũng ngừa và đấu tranh hiệu quả hơn đối với tội cưỡng đoạt tài sản ở nước ta, qua đú đảm bảo xử lý nghiờm minh, kịp thời và đỳng phỏp luật mọi hành vi phạm tội và người phạm tội, khụng bỏ lọt tội phạm và người phạm tội, khụng làm oan người vụ tội gúp phần thực hiện thắng lợi mục tiờu dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng dõn chủ, văn minh.

Một phần của tài liệu Tội cưỡng đoạt tài sản trong Luật hình sự Việt Nam (Trang 99)