Mặt khỏch quan của tội cưỡng đoạt tài sản

Một phần của tài liệu Tội cưỡng đoạt tài sản trong Luật hình sự Việt Nam (Trang 44)

Mặt khỏch quan của tội cưỡng đoạt tài sản được thể hiện qua hành vi đe dọa sẽ dựng vũ lực và cỏc thủ đoạn khỏc uy hiếp tinh thần của người khỏc nhằm chiếm đoạt tài sản.

Hành vi đe dọa sẽ dựng vũ lực ở đõy tương tự hành vi đe dọa dựng vũ lực đối với tội cướp tài sản, hành vi đe dọa dựng vũ lực, đú là việc người phạm tội khụng dựng vũ lực mà bằng lời núi đe dọa sẽ dựng vũ lực đối với chủ sở hữu, người cú trỏch nhiệm quản lý tài sản hoặc người khỏc, nếu họ khụng giao nộp tài sản theo yờu cầu của người phạm tội.

Đe dọa dựng vũ lực cú thể được thực hiện bằng cử chỉ, hành động hoặc bằng lời núi, nhưng dự được thực hiện bằng hỡnh thức nào thỡ việc dựng vũ lực cũng khụng xảy ra ngay tức khắc. Trong thực tế nếu cú trường hợp người phạm tội đe dọa sẽ dựng vũ lực nếu khụng giao tài sản cho người phạm tội nhưng người bị hại khụng sợ và khụng giao tài sản cho người phạm tội, sau đú người phạm tội đó dựng vũ lực đối với người bị hại là đó cú sự chuyển húa từ tội cưỡng đoạt tài sản sang tội cướp tài sản.

Nếu người phạm tội đe dọa sẽ dựng vũ lực và núi rừ ý định của mỡnh buộc người cú trỏch nhiệm về tài sản phải giao tài sản cho người phạm tội trong một thời gian nhất định, thỡ việc xỏc định hành vi phạm tội của họ sẽ dễ dàng hơn so với trường hợp người phạm tội đe dọa sẽ dựng vũ lực trực tiếp đối với người cú trỏch nhiệm về tài sản hoặc đối với người khỏc để buộc họ phải giao tài sản cho người phạm tội. Nếu xỏc định người phạm tội chỉ đe dọa sẽ dựng vũ lực chứ khụng cú căn cứ cho rằng người phạm tội dựng vũ lực ngay tức khắc nếu người cú trỏch nhiệm về tài sản khụng giao tài sản cho người phạm tội, thỡ đú là hành vi cưỡng đoạt tài sản. Người phạm tội cú thể đe dọa sẽ dựng vũ lực đối với người cú trỏch nhiệm về tài sản nhưng cũng cú thể đe dọa sẽ dựng vũ lực đối với người khỏc, chủ yếu là người thõn của người cú trỏch nhiệm về tài sản.

Như vậy, việc xỏc định tớnh chất của hành vi đe dọa sử dụng vũ lực về mặt thời gian cú ý nghĩa quan trọng để phõn biệt hành vi của tội cướp tài sản với hành vi của tội cưỡng đoạt tài sản. Nếu việc de dọa dựng vũ lực của người phạm tội làm cho nạn nhõn hiểu là khụng thực hiện theo yờu cầu, vũ lực sẽ được sử dụng ngay đối với họ, thỡ đú là hành vi cấu thành tội cướp tài sản. Cũn trong trường hợp người phạm tội khụng cú ý thức sử dụng ngay vũ lực và nạn nhõn cũng nhận thức như vậy thỡ hành vi đe dọa dựng vũ lực thuộc cấu thành tội cưỡng đoạt tài sản. Do đú, trong thực tiễn ỏp dụng phỏp luật, khi xỏc định ranh giới hành vi đe dọa dựng vũ lực của tội cướp tài sản phải dựa vào những căn cứ khỏch quan, chủ quan của sự việc trờn cơ sở đỏnh giỏ tổng hợp cỏc tỡnh tiết diễn biến của vụ ỏn và xem xột một cỏch biện chứng cỏc căn cứ đú.

Hành vi khỏc uy hiếp tinh thần, là hành vi sử dụng mọi thủ đoạn đe dọa gõy thiệt hại danh dự, nhõn phẩm, tài sản hoặc cỏc lợi ớch hợp phỏp khỏc của chủ sở hữu, người quản lý tài sản, người khỏc nếu khụng thực hiện yờu cầu của người phạm tội. Đối tượng của hành vi đe dọa là những thiệt hại về tài sản, danh dự, nhõn phẩm, uy tớn, quyền và lợi ớch hợp phỏp hoặc những thụng tin, những bớ mật đời tư... Những đối tượng này khỏc với đối tượng là tớnh mạng, sức khỏe con người ở hành vi nờu trờn. Tuy nhiờn, cả hai loại hành vi giống nhau về tớnh chất, đều cú khả năng khống chế tinh thần của người bị đe dọa. Thủ đoạn đe dọa được thực hiện bằng mọi hỡnh thức: hành động, lời núi, viết thư, gọi điện thoại, nhắn qua người khỏc... tỏc động đến đối tượng bị đe dọa với mục đớch khống chế tinh thần.

Khỏc với một số tội như cướp tài sản hay cụng nhiờn chiếm đoạt tài sản; hành vi chiếm đoạt tài sản trong tội cưỡng đoạt tài sản cú phần bị động hơn; thường thỡ chủ sở hữu hay người quản lý tài sản vỡ lo sợ mà miễn cưỡng giao tài sản cho người phạm tội.

Tội cưỡng đoạt tài sản là một tội cú cấu thành hỡnh thức, điều này được thể hiện ngay trong điều luật đú là "nhằm chiếm đoạt tài sản"; do đú, cũng như đối với tội cướp tài sản và tội bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản, hậu

quả khụng phải là yếu tố bắt buộc để định tội, nếu người phạm tội chưa gõy ra hậu quả nhưng cú ý thức chiếm đoạt và đó thực hiện hành vi đe dọa sẽ dựng vũ lực hoặc dựng thủ đoạn khỏc uy hiếp tinh thần của người cú trỏch nhiệm về tài sản, là tội phạm đó hoàn thành.

Nếu hậu quả chưa xảy ra thỡ cũng khụng vỡ thế mà cho rằng người thực hiện hành vi phạm tội cưỡng đoạt tài sản ở giai đoạn chưa đạt, vỡ người phạm tội đó thực hiện hành vi khỏch quan đú là đe dọa sẽ dựng vũ lực hoặc đó dựng thủ đoạn uy hiếp tinh thần người cú trỏch nhiệm đến tài sản. Tuy nhiờn, nếu người phạm tội chưa thực hiện hành vi đe dọa sẽ dựng vũ lực hoặc chưa dựng thủ đoạn uy hiếp tinh thần người cú trỏch nhiệm về tài sản, thỡ hành vi phạm tội thuộc trường hợp chuẩn bị phạm tội. Điều 135 BLHS khụng quy định trường hợp gõy ra thương tớch hoặc tổn hại sức khỏe của người khỏc là tỡnh tiết định khung hỡnh phạt, do đú nếu người phạm tội gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của người bị hại hoặc của người khỏc thỡ tựy từng trường hợp mà người phạm tội cũn bị truy cứu TNHS về tội cố ý gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của người khỏc theo Điều 104 BLHS.

Túm lại, tội cưỡng đoạt tài sản cú cấu thành hỡnh thức, chỉ cần cú một trong cỏc hành vi nờu trờn tội phạm đó ở giai đoạn hoàn thành. Việc người phạm tội cú đạt được mục đớch chiếm đoạt tài sản hay khụng khụng phải là dấu hiệu định tội và cũng khụng phải là dấu hiệu để xỏc định thời điểm hoàn thành của tội phạm này.

Một phần của tài liệu Tội cưỡng đoạt tài sản trong Luật hình sự Việt Nam (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)