Một số tồn tại, bất cập trong việc xử lý tội phạm này

Một phần của tài liệu Tội cưỡng đoạt tài sản trong Luật hình sự Việt Nam (Trang 80)

+ Bất cập trong việc ỏp dụng tỡnh tiết định khung hỡnh phạt

Khi xử lý cỏc hành vi phạm tội cưỡng đoạt tài sản, mặc dự Điều luật cú quy định tỡnh tiết định khung là số lượng tiền bị chiếm đoạt, nhưng khi vận dụng để xột xử, cỏc Tũa ỏn cũng cú những cỏch hiểu khỏc nhau, lỳng tỳng trong việc xỏc định hậu quả của hành vi cưỡng đoạt tài sản, dẫn đến việc vận dụng phỏp luật khụng phự hợp.

Trong cỏc vớ dụ nờu trờn, vụ Dương Đức Ngh đe dọa, bắt chị Nh phải đưa 50.000.000 đồng, trờn thực tế Ngh chỉ lấy được 500.000 đồng. Tuy nhiờn, Tũa ỏn đó xử phạt Ngh theo điểm d khoản 2 Điều 135 BLHS (tài sản bị chiếm đoạt cú giỏ trị từ 50.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng). Trong khi đú, Nghiờm Quý Ph buộc chị Ch phải đưa 20.000 USD nhưng Tũa ỏn chỉ xỏc định Ph chiếm đoạt số tiền thực tế là 200.000.000 đồng theo điểm a khoản 3 Điều 135 BLHS (tài sản bị chiếm đoạt cú giỏ trị từ 200.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng). Trong cỏc trường hợp trờn thỡ cỏc Tũa ỏn cũn chưa cú sự thống nhất khi xỏc định hậu quả của hành vi phạm tội: là số tiền bị cỏo cú ý định chiếm đoạt hay số tiền bị hại chấp nhận nộp hay số tiền thực tế người thực hiện hành vi phạm tội đó nhận…

Ngoài ra, việc xỏc định phạm tội cú tớnh chất chuyờn nghiệp cũng gặp khú khăn và cú những cỏch hiểu khỏc nhau như người phạm tội thực hiện năm lần trở lờn là năm lần liờn tục hay khụng liờn tục, căn cứ nào để xỏc định họ chỉ dựng tài sản cưỡng đoạt được để làm nguồn sống chớnh, nếu chỉ cưỡng đoạt một số lần trong năm và dựng vào nguồn sống thỡ cú bị coi là phạm tội cú tớnh chất chuyờn nghiệp hay khụng?...

+ Bất cập trong việc quyết định hỡnh phạt

Qua cỏc vớ dụ nờu trờn, cú thể nhận thấy hỡnh phạt đối với người phạm tội này là khụng nặng, thậm chớ cú những vụ xử quỏ nhẹ. Cú những vụ bị cỏo thực hiện hành vi phạm tội nhiều lần, số tiền chiếm đoạt lớn nhưng hỡnh phạt thấp, cú vụ cũn được hưởng ỏn treo. Cú những vụ ỏn, hành vi phạm tội tương tự nhau, nhưng cú vụ xử quỏ nặng, cú vụ xử quỏ nhẹ.

+ Bất cập trong việc xử lý hành vi xiết nợ

Theo quy định tại Điều 471 Bộ luật Dõn sự thỡ: "Hợp đồng vay tài sản là sự thỏa thuận giữa cỏc bờn, theo đú bờn cho vay giao tài sản cho bờn vay; khi đến hạn trả, bờn vay phải hoàn trả cho bờn cho vay tài sản cựng loại theo đỳng số lượng, chất lượng và chỉ phải trả lói nếu cú thỏa thuận hoặc phỏp luật cú quy định" [30].

Ngoài ra, khoản 4 điều 474 Bộ luật Dõn sự quy định:

Trong trường hợp vay khụng cú lói mà khi đến hạn bờn vay khụng trả nợ hoặc trả khụng đầy đủ thỡ bờn vay phải trả lói đối với khoản nợ chậm trả theo lói suất cơ bản do Ngõn hàng Nhà nước cụng bố tương ứng với thời hạn chậm trả tại thời điểm trả nợ, nếu cú thỏa thuận [30].

Mặc dự phỏp luật dõn sự đó cú những quy định rất chi tiết về hợp đồng dõn sự vay mượn tài sản, tớnh phỏp lý, quyền và nghĩa vụ của mỗi bờn khi tham gia hợp đồng cũng như trỡnh tự, thủ tục khởi kiện tại Tũa ỏn nhõn dõn, thủ tục xột xử và thi hành ỏn đối với những trường hợp cỏc bờn tham gia hợp đồng vi phạm nghĩa vụ của mỡnh.

Tuy nhiờn, trờn thực tế, cỏc giao dịch dõn sự vay mượn tài sản xảy ra rất đa dạng và phức tạp, cỏc bờn giao dịch vay mượn tài sản với nhau nhưng khụng thực hiện đỳng quy định của phỏp luật về điều kiện giao kết hợp đồng, cỏc thỏa thuận về lói suất, thời hạn trả, biện phỏp xử lý nợ thường khụng rừ ràng và thường gõy bất lợi cho người vay, thậm chớ cú những trường hợp vượt quỏ khả năng thanh toỏn mà người vay vẫn phải chấp nhận. Trong khi đú, thủ tục khởi kiện, giải quyết tại Tũa ỏn lại chưa đảm bảo về thời hạn, thủ tục xột xử và thi hành ỏn kộo dài và gặp nhiều khú khăn do sự bất hợp tỏc của những người tham gia tố tụng. Dẫn tới việc người cho vay khụng thu hồi được tài sản, trong khi người vay khụng phải chịu bất cứ trỏch nhiệm nào, dẫn đến sự bức xỳc của người chủ nợ. Họ đó tự mỡnh hoặc thuờ những thành phần bất hảo, xó hội đen thực hiện việc bắt giữ, dọa nạt, đỏnh đập người vay nợ, dựng cỏc biện phỏp trấn ỏp mà phỏp luật khụng cho phộp, dẫn đến phạm tội.

Trong thực tiễn xột xử, cỏc Tũa ỏn thường kết ỏn cỏc bị cỏo về tội "Cưỡng đoạt tài sản", kốm theo tội "Bắt giữ người trỏi phỏp luật". Tuy nhiờn, trong Điều 135 BLHS khụng cú quy định cụ thể để xỏc định hành vi này, nờn trong mọi trường hợp, cỏc Tũa ỏn thường căn cứ vào số lượng tài sản bị chiếm đoạt để ấp dụng khung hỡnh phạt. Tuy nhiờn, nhận thức về vấn đề này của mỗi Tũa ỏn cũng khụng thống nhất. Cú Tũa ỏn căn cứ vào ý định chiếm đoạt của bị cỏo để xỏc định số lượng, vớ dụ bị cỏo yờu cầu bị hại viết giấy nhận nợ 1.000.000.000 đồng thỡ cú Tũa ỏn xỏc định số tiền đú để ỏp dụng khoản 4 Điều 135 BLHS. Tuy nhiờn, tuy cú viết giấy nhận nợ như vậy, nhưng người bị hại chỉ nộp 20.000.000 đồng, thỡ Tũa ỏn lại chỉ lấy số tiền đú để xỏc định khung hỡnh phạt. Như vậy, cựng một dạng hành vi, nhưng do khụng cú hướng dẫn cụ thể nờn việc xỏc định hậu quả của hành vi phạm tội khụng thống nhất, dẫn đến cú vụ xử quỏ nặng, nhưng cú vụ lại xử quỏ nhẹ.

Mặt khỏc, trong thực tế hiện nay, việc người dõn tự mỡnh tham gia cỏc giao dịch dõn sự nhưng do khụng hiểu biết hoặc do hoàn cảnh nờn buộc phải cú những thỏa thuận trỏi phỏp luật, phải chấp nhận hoặc buộc phải chấp nhận

cỏch giải quyết của cỏc đối tượng bất hảo, chuyờn đõm thuờ chộm mướn, giải quyết giao dịch xó hội bằng bạo lực hoặc bằng cỏc biện phỏp mà phỏp luật khụng cho phộp. Thực tiễn xột xử cho thấy, khụng phải lỳc nào cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật như Cụng an, Tũa ỏn cũng cú thể biết hết cỏc giao dịch xó hội, chỉ đến khi sự việc nảy sinh, cú đơn trỡnh bỏo thỡ mới phỏt hiện và xử lý được. Chớnh vỡ việc tự ý giải quyết đó dẫn đến tỡnh trạng coi thường phỏp luật, gõy ảnh hưởng nghiờm trọng tới quyền sở hữu tài sản cũng như an ninh chớnh trị, trật tự an toàn xó hội. Đõy cũng chớnh là hậu quả phi vật chất của dạng tội phạm này, nhưng khi xột xử, ớt cú Tũa ỏn nào chỉ ỏp dụng cỏc tỡnh tiết tăng nặng TNHS vỡ lý do này, chủ yếu vẫn dựa vào số lượng tài sản bị chiếm đoạt để xỏc định khung hỡnh phạt.

Một phần của tài liệu Tội cưỡng đoạt tài sản trong Luật hình sự Việt Nam (Trang 80)