Bộ luật Hỡnh sự Nhật Bản

Một phần của tài liệu Tội cưỡng đoạt tài sản trong Luật hình sự Việt Nam (Trang 36 - 37)

Bộ luật Hỡnh sự của Nhật Bản được cụng bố ngày 24/4/1907 và cú hiệu lực ngày 01/10/1908. Đõy là một trong những bộ phỏp điển cơ bản được cấu thành từ 06 văn bản luật. BLHS của Nhật Bản hiện hành được sửa đổi và bổ sung gần đõy nhất là vào ngày 24/6/2011.

Bộ luật Hỡnh sự của Nhật Bản gồm cú 40 Chương và 264 điều khoản cụ thể. BLHS Nhật Bản khụng đưa ra cỏc khỏi niệm tội phạm cũng như khụng phõn loại tội phạm theo hành vi nguy hiểm của nú. Hỡnh phạt chỉ được ỏp dụng đối với hành vi phạm tội do lỗi cố ý, trừ trường hợp phỏp luật cú những quy định riờng về vụ ý phạm tội.

Trong phần 2 của BLHS quy định phần lớn cỏc hành vi phạm tội và dấu hiệu của chỳng và khỏc với luật phỏp nhiều nước khỏc, tội phạm ở Nhật Bản khụng phõn theo nhúm mà phõn theo chương. Đối với cỏc tội xõm phạm sở hữu, BLHS Nhật Bản phõn chia thành cỏc chương như Chương 36: Tội trộm cắp và cướp tài sản; Chương 37: Tội lừa đảo và hăm dọa; Chương 38: tội tham ụ; Chương 39: tội liờn quan đến vật bị trộm cắp…

Trong Chương 37: Tội lừa đảo và hăm dọa, quy định "Tội hăm dọa" tại Điều 249, cụ thể:

1. Người nào hăm dọa người khỏc để tống tiền thỡ bị phạt tự khổ sai đến mười năm.

2. Người nào bằng phương phỏp của khoản trước mà thủ đắc lợi ớch về mặt tài sản, hay nhờ người khỏc thủ đắc thỡ cũng bị phạt như khoản trước [22, tr. 39-40].

Như vậy, về cơ bản, trong BLHS của Nhật Bản cũng chỉ quy định việc xử lý đối với hành vi hăm dọa. Khụng cú điều luật nào quy định về khỏi niệm tội danh cũng như giải thớch chi tiết cỏc về định lượng hay định khung hỡnh phạt. BLHS của Nhật Bản cũng quy định đầy đủ và chặt chẽ cỏc hành vi xõm phạm sở hữu và cũng cú một số tội phạm giống và tương đồng với BLHS của Việt Nam. Tuy nhiờn, so với BLHS của Việt Nam cũng cú một số điểm khỏc như sau:

Thứ nhất, trong BLHS của Nhật Bản, tất cả những hành vi phạm tội

trong BLHS của núi chung và xõm phạm sở hữu núi riờng khụng được cỏc nhà làm luật đặt tờn tội (tội danh) như trong BLHS của Việt Nam, cỏc nhà làm luật chỉ mụ tả hành vi phạm tội trong nội dung điều luật;

Thứ hai, khụng cú cỏc tỡnh tiết tăng nặng định khung hỡnh phạt như

trong BLHS của Việt Nam;

Thứ ba, khung hỡnh phạt tối đa cho cỏc tội phạm về chiếm đoạt tài sản

trong BLHS của Nhật Bản nghiờm khắc hơn BLHS của Việt Nam;

Thứ tư, ngoài ra, cú một số tội phạm đặc trưng khỏc với BLHS của

Việt Nam cú thể để cỏc nhà làm luật nước ta tham khảo khi sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện BLHS, vớ dụ: quy định về điện năng, quy định đặc biệt về tội phạm giữa những người trong thõn tộc được quy định nay trong Chương tội trộm cắp và cướp tài sản hay Chương tội lừa đảo và hăm dọa.

Một phần của tài liệu Tội cưỡng đoạt tài sản trong Luật hình sự Việt Nam (Trang 36 - 37)