Bộ luật Hỡnh sự Liờn bang Nga

Một phần của tài liệu Tội cưỡng đoạt tài sản trong Luật hình sự Việt Nam (Trang 38)

Bộ luật Hỡnh sự Liờn bang Nga được Đuma Quốc gia (Hạ viện) thụng qua ngày 24/11/1995, cú hiệu lực thi hành từ ngày 01/3/1996. Đõy là BLHS thứ tư của Liờn bang Nga sau cỏc Bộ luật năm 1922, 1926 và 1960. BLHS năm 1995 khụng phải là sửa đổi, bổ sung BLHS năm 1960 mà là BLHS mới, cú nhiều điểm khỏc biệt so với BLHS năm 1960. BLHS năm 1995 bao gồm phần chung và phần cỏc tội phạm được sắp xếp trong 12 phần, 34 Chương và 352 Điều.

Trong BLHS Liờn bang Nga, Cỏc tội xõm phạm sở hữu (Chương 21) được quy định trong Phần VIII - Cỏc tội phạm trong lĩnh vực kinh tế cựng với cỏc tội xõm phạm lĩnh vực hoạt động kinh tế (Chương 22) và cỏc tội xõm phạm quyền lợi tổ chức thương mại và tổ chức dịch vụ khỏc (Chương 23). Về cỏc tội xõm phạm sở hữu, Bộ luật khụng phõn biệt sở hữu hay sở hữu cụng dõn như quy định trước đõy (BLHS năm 1960 quy định cỏc tội xõm phạm sở hữu cú hai hỡnh thức sở hữu với chớnh sỏch xử lý khỏc nhau). Đối với tất cả cỏc tội xõm phạm sở hữu thỡ hỡnh phạt tiền được ỏp dụng rộng rói với tớnh cỏch là hỡnh phạt chớnh, được lựa chọn với hỡnh phạt khỏc như lao động bắt buộc, lao động cải tạo hoặc phạt tự. Nhỡn chung, hỡnh phạt đối với cỏc tội

phạm kinh tế chủ yếu là hỡnh phạt tiền, hỡnh phạt tự ớt được ỏp dụng và nếu cú thỡ mức hỡnh phạt cũng nhẹ.

Trong BLHS Liờn bang Nga, tội Cưỡng đoạt tài sản được quy định tại Điều 163 - Chương 21, Cỏc tội xõm phạm sở hữu. Điều luật quy định cụ thể như sau:

1. Cưỡng đoạt là yờu cầu người khỏc giao tài sản hoặc quyền đối với tài sản đú hoặc thực hiện hành vi khỏc mang tớnh chất tài sản bằng việc đe dọa dựng vũ lực hoặc hủy hoại hay gõy thiệt hại cho tài sản của người khỏc hoặc đe dọa tiết lộ cỏc thụng tin cú hại cho người bị hại hoặc người thõn thớch của họ hoặc cỏc thụng tin khỏc cú khả năng gõy thiệt hại đỏng kể cho cỏc quyền hay lợi ớch hợp phỏp của người bị hại hoặc thõn nhõn của họ.

- Thỡ bị phạt hạn chế tự do đến 03 năm hoặc bị phạt giam đến 06 thỏng hoặc phạt tự đến 04 năm kốm theo phạt tiền đến 50 lần mức thu nhập tối thiểu hay mức lương hay khoản thu nhập khỏc của người bị kết ỏn trong thời gian đến 01 thỏng hoặc khụng kốm theo hỡnh phạt đú.

2. Cưỡng đoạt tài sản:

a) Do một nhúm người cú dự mưu thực hiện; b) Được thực hiện nhiều lần;

c) Sử dụng vũ lực;

- Thỡ bị phạt từ 05 năm đến 10 năm, bị tịch thu tài sản hoặc khụng kốm theo hỡnh phạt đú.

3. Cưỡng đoạt tài sản:

a) Gõy thiệt hại nghiờm trọng đến sức khỏe của nạn nhõn; b) Do một nhúm người cú tổ chức thực hiện;

c) Do người trước đõy đó bị kết ỏn từ 02 lần trở lờn về tội chiếm đoạt hoặc cưỡng đoạt thực hiện;

d) Nhằm mục đớch thu tài sản với số lượng lớn.

- Thỡ bị phạt từ 07 năm đến 15 năm kốm theo tịch thu tài sản [22, tr. 93-94].

Qua nghiờn cứu quy định về hành vi này của BLHS Liờn bang Nga cú thể thấy điều luật cú nờu khỏi niệm của tội cưỡng đoạt tài sản một cỏch khỏ chi tiết, mụ tả tương đối rừ nột cỏc hành vi bị coi là cưỡng đoạt tài sản, việc quy định như vậy tạo điều kiện thuận lợi khi vận dụng để xử lý hành vi phạm tội.

Tuy nhiờn, trong điều luật cũng cú một số khỏi niệm chưa được quy định cụ thể, rừ ràng và nếu để vận dụng đỳng đắn cũng cần phải cú sự hướng dẫn chi tiết như "cú khả năng gõy thiệt hại đỏng kể cho cỏc quyền hay lợi ớch hợp phỏp của người bị hại", "tài sản với số lượng lớn".

Túm lại, qua nghiờn cứu khỏi niệm, lịch sử hỡnh thành và phỏt triển của phỏp luật hỡnh sự Việt Nam và nghiờn cứu, so sỏnh với luật phỏp một số nước trờn thế giới, cú thể nhận thấy: hành vi cưỡng đoạt tài sản là hành vi do người cú năng lực TNHS và đạt độ tuổi luật định thực hiện với lỗi cố ý trực tiếp xõm phạm đến quyền sở hữu tài sản người khỏc bằng cỏc hành vi đe dọa sẽ dựng vũ lực hoặc thủ đoạn uy hiếp tinh thần của chủ sở hữu, người quản lý tài sản hoặc người khỏc cú liờn quan nhằm chiếm đoạt tài sản. Hành vi này là một tội phạm được quy định trong BLHS,

Trong quỏ trỡnh giao lưu và hội nhập kinh tế quốc tế, đời sống vật chất và tinh thần của người dõn ngày càng được nõng cao và đa dạng, do cú nhiều những cơ hội tiếp cận, tiếp thu tinh húa, văn húa nhõn loại. Bờn cạnh những mặt tớch cực thỡ mặt tiờu cực của quỏ trỡnh hội nhập đú cũng đó xõm nhập vào đời sống xó hội và để lại những hậu quả đặc biệt nghiờm trọng. Những điều đú đó tỏc động xấu đến tư tưởng, đạo đức, lối sống của một bộ phận dõn chỳng, gõy ảnh hưởng tới an ninh chớnh trị, trật tự an toàn xó hội. Chớnh vỡ

vậy, việc quy định tội cưỡng đoạt tài sản trong luật hỡnh sự Việt Nam nhằm bảo vệ quyền sở hữu về tài sản cũng như ngăn chặn cỏc tội phạm khỏc là rất quan trọng và cần thiết.

Tựy theo mỗi quốc gia cú cỏc quy định khỏc nhau và tựy từng thời kỳ lịch sử mà vấn đề này cũng được nhỡn nhận khỏc nhau. Qua nghiờn cứu, tham khảo quy đi ̣nh trong pháp luõ ̣t hình sự m ột số nước trờn thế giới và trong khu vực cho thṍy có nhiờ̀u vấn đề mà chúng ta có thờ̉ tham kh ảo cho cụng tác xõy dụng phỏp luật, cũng như cụng tỏc đṍu tranh , phũng chống tội phạm đạt được hiờ ̣u quả hơn.

Chương 2

Một phần của tài liệu Tội cưỡng đoạt tài sản trong Luật hình sự Việt Nam (Trang 38)