KẾT LUẬN CHƢƠNG

Một phần của tài liệu Nguyên tắc trách nhiệm khởi tố và xử lý vụ án hình sự trong luật tố tụng hình sự Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 78)

8. Kết cấu của luận ỏn

KẾT LUẬN CHƢƠNG

Qua nghiờn cứu chương 1: Những vấn đề lý luận chung về nguyờn tắc Trỏch nhiệm khởi tố và xử lý VAHS, chỳng tụi rỳt ra một số kết luận như sau:

1. Việc phỏp luật quy định Nhà nước là chủ thể của trỏch nhiệm khởi tố và xử lý VAHS như ngày nay là một quỏ trỡnh phỏt triển lõu dài của TTHS qua nhiều kiểu phỏp luật, nhiều hỡnh thức TTHS, phản ỏnh sự phỏt triển của Nhà nước với sự tự ý thức sõu sắc hơn về tầm quan trọng của vị trớ chủ thể khởi tố và xử lý VAHS trong việc quản lý xó hội theo ý chớ của Nhà nước. Mặt khỏc, việc Nhà nước đảm nhận trỏch nhiệm khởi tố và xử lý VAHS cũng cho thấy một nấc thang mới của tiến bộ xó hội khi Nhà nước thể hiện mức độ trỏch nhiệm xó hội cao hơn đối với việc bảo đảm cho cụng dõn được sống trong mụi trường an toàn và phỏt triển lành mạnh.

2. Giai đoạn khởi tố VAHS là một giai đoạn tố tụng quan trọng, với nhiều phức tạp trong việc xỏc định dấu hiệu tội phạm và phương hướng điều tra vụ ỏn tại thời điểm đầu tiờn của quỏ trỡnh thu thập, đỏnh giỏ chứng cứ. Giai đoạn này cũng tiềm ẩn những nguy cơ vi phạm phỏp luật tố tụng, bỏ lọt tội phạm và thậm chớ vi phạm cỏc quyền tự do, dõn chủ của cụng dõn do vụ ỏn chưa được khởi tố, cỏc quan hệ chế ước, giỏm sỏt của cỏc cơ quan khỏc đối với chủ thể khởi tố chưa thật sự rừ nột như trong cỏc giai đoạn tố tụng về sau. Chớnh vỡ vậy, chất lượng của giai đoạn khởi tố núi riờng và tớnh hiệu quả của hệ thống tư phỏp hỡnh sự núi chung trong cuộc đấu tranh chống tội phạm phụ thuộc rất nhiều vào ý thức trỏch nhiệm, tớnh chủ động của cỏc cơ quan cú thẩm quyền khởi tố VAHS. Do đú, trỏch nhiệm chủ động thực hiện cỏc hoạt động tiếp nhận, kiểm tra, xỏc minh thụng tin về tội phạm, trỏch nhiệm khởi tố vụ ỏn khi cú dấu hiệu tội phạm cũng như khụng khởi tố vụ ỏn khi cú cỏc căn cứ luật định cú ý nghĩa rất quan trọng.

3. Việc ghi nhận nguyờn tắc trỏch nhiệm khởi tố và xử lý VAHS trong luật TTHS Việt Nam xuất phỏt từ những đặc điểm của mụ hỡnh tố tụng kiểm soỏt tội phạm mà Việt Nam đang ỏp dụng, phự hợp với truyền thống lập phỏp và văn húa phỏp luật của dõn tộc cũng như tương đồng với cỏc quy định tương tự trong luật TTHS của cỏc nước cú hệ thống phỏp luật và điều kiện chớnh trị - xó hội gần với Việt Nam. Đặc biệt, việc quy định nguyờn tắc này xuất phỏt từ chớnh cỏc vấn đề khỏch quan của giai đoạn khởi tố VAHS.

4. Nguyờn tắc trỏch nhiệm khởi tố và xử lý VAHS là những quy định phỏp luật cơ bản, chung nhất, mang tư tưởng, định hướng chỉ đạo được ghi nhận trong BLTTHS về trỏch nhiệm của cỏc cơ quan cú thẩm quyền trong việc ỏp dụng cỏc biện phỏp do BLTTHS quy định để khởi tố vụ ỏn và thực hiện việc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự người phạm tội một cỏch chủ động và hiệu quả. Luận ỏn cho rằng, việc đặt tờn gọi nguyờn tắc này tại Điều 13 BLTTHS hiện hành là chưa chớnh xỏc, dẫn tới những cỏch hiểu khụng thống nhất về bản chất và mối quan hệ của nguyờn tắc này với cỏc nguyờn tắc khỏc của TTHS, về sự cần thiết quy định nguyờn tắc này trong BLTTHS.

5. Ngay từ Bộ Quốc triều hỡnh luật thời Lờ, từ Bộ Hoàng Việt Luật lệ thời Nguyễn (Gia Long) cho tới Bộ hỡnh sự - tố tụng và cỏc văn bản phỏp luật TTHS thời kỳ thực dõn Phỏp xõm lược và thời kỳ trước năm 1975 tại miền Nam Việt Nam, cho tới BLTTHS năm 1988, BLTTHS năm 2003 đều cú chung quan điểm về việc phải quy định trỏch nhiệm tiếp nhận cỏc cỏo trạng, tố giỏc, tin bỏo về tội phạm, trỏch nhiệm thụ lý vụ ỏn với việc chủ động thực hiện cỏc biện phỏp xỏc định dấu hiệu của tội phạm, đồng thời thể hiện sự mềm dẻo, linh hoạt của chớnh sỏch hỡnh sự về cỏch xử lý những sự việc phạm tội và truy cứu TNHS người phạm tội phự hợp với nguyờn lý lấy lợi ớch cụng làm nền tảng, phự hợp với cỏc giỏ trị cộng đồng của văn húa Việt Nam, con người Việt Nam.

6. Việc quy định cũng như sửa đổi, bổ sung của nguyờn tắc này từ BLTTHS năm 1988 đến BLTTHS năm 2003 thể hiện rừ nột quan điểm của cỏc nhà làm luật về nhiệm vụ của BLTTHS, đú là "nhằm chủ động phũng ngừa, ngăn chặn tội phạm, phỏt hiện chớnh xỏc, nhanh chúng và xử lý cụng minh, kịp thời mọi hành vi phạm tội, khụng để lọt tội phạm, khụng làm oan người vụ tội" cũng như thể hiện rất rừ nột cỏc định hướng, yờu cầu của cải cỏch tư phỏp ở Việt Nam trong những năm gần đõy nhằm bảo đảm trỏch nhiệm và nõng cao chất lượng hoạt động của cỏc cơ quan tư phỏp, đỏp ứng yờu cầu đấu tranh với tội phạm trong tỡnh hỡnh mới, hạn chế tối đa hiện tượng bỏ lọt tội phạm và làm oan người vụ tội, bảo đảm cho mọi tội phạm đều phải được phỏt hiện và xử lý nghiờm minh, chớnh xỏc, kịp thời.

Nghiờn cứu những vấn đề lý luận về nguyờn tắc trỏch nhiệm khởi tố và xử lý VAHS là cơ sở để nghiờn cứu cỏc quy định của phỏp luật TTHS trong việc thể hiện những nội dung của nguyờn tắc và trong thực tiễn thực hiện, qua đú nhằm đưa ra cỏc đề xuất nõng cao hiệu quả thực hiện nguyờn tắc này trờn phương diện phỏp luật và phương diện thực tiễn xử lý VAHS, đấu tranh phũng chống tội phạm ở Việt Nam hiện nay.

Chương 2

SỰ THỂ HIỆN CỦA NGUYấN TẮC TRÁCH NHIỆM KHỞI TỐ VÀ XỬ Lí VỤ ÁN HèNH SỰ TRONG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HèNH SỰ VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN

Một phần của tài liệu Nguyên tắc trách nhiệm khởi tố và xử lý vụ án hình sự trong luật tố tụng hình sự Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)