Nõng cao vai trũ cụng tỏc kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật của Viện kiểm sỏt

Một phần của tài liệu Nguyên tắc trách nhiệm khởi tố và xử lý vụ án hình sự trong luật tố tụng hình sự Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 167)

Biểu đồ 2.5: Biểu đồ so sỏnh số bị can đó được Viện kiểm sỏt xử lý, truy tố và đỡnh chỉ vụ ỏn theo từng năm

3.3.1. Nõng cao vai trũ cụng tỏc kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật của Viện kiểm sỏt

của Viện kiểm sỏt

Tăng cường vai trũ cụng tỏc kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật của VKS là một trong những điểm mấu chốt để bảo đảm thực hiện tốt trỏch nhiệm khởi tố VAHS và truy cứu TNHS người phạm tội. Cụ thể, chỳng tụi kiến nghị cần

cú sự phõn định cụ thể hơn về thẩm quyền chỉ đạo nghiệp vụ với thẩm quyền chỉ đạo tố tụng giữa hai ngành cụng an, kiểm sỏt. Núi cỏch khỏc, trong giai đoạn khởi tố, việc chỉ đạo cỏc biện phỏp nghiệp vụ để kiểm tra, xỏc minh tố giỏc, tin bỏo về tội phạm thuộc thẩm quyền của thủ trưởng CQĐT nhưng thẩm quyền chỉ đạo việc xử lý vụ ỏn, quyết định việc truy cứu ai, về hành vi nào, theo tội danh gỡ... phải thuộc về VKS.

Trong giai đoạn khởi tố, điều tra VAHS, sự tồn tại của cỏc biện phỏp điều tra nghiệp vụ trong hoạt động của ngành cụng an là tất yếu và sự kết hợp giữa điều tra tố tụng và điều tra bớ mật theo mụ hỡnh Phỏp lệnh Tổ chức điều tra hỡnh sự năm 2004 là cần thiết và phự hợp với đũi hỏi khỏch quan của thực tiễn đấu tranh phũng chống tội phạm. Tuy nhiờn, mụ hỡnh này rất dễ dẫn tới tỡnh trạng oan sai, vi phạm cỏc quyền tự do dõn chủ của cụng dõn do nguy cơ bị khởi tố từ những chứng cứ được chuyển húa từ cỏc tài liệu trinh sỏt khụng xỏc thực, và đặc biệt, việc kiểm sỏt tớnh hợp phỏp của quỏ trỡnh khởi tố vụ ỏn sẽ gặp rất nhiều khú khăn trong việc làm rừ thực chất của cỏc căn cứ khởi tố, cỏc thuộc tớnh của chứng cứ. Cỏc căn cứ khởi tố xuất phỏt từ những tài liệu trinh sỏt nào, cũn những tài liệu trinh sỏt nào chưa được chuyển húa, người phạm tội đó thực hiện tội phạm ở mức độ nào, vai trũ của những người khỏc trong băng nhúm hoặc trong một vụ phạm tội cú tổ chức, việc "tỏch búc xử lý", "tỏch, nhập vụ ỏn" được quyết định trước khi khởi tố của CQĐT… thỡ VKS rất khú cú điều kiện để kiểm sỏt. Trong khi đú, kiểm sỏt cỏc thuộc tớnh của chứng cứ mới là kiểm sỏt cỏi căn bản nhất của tố tụng - tớnh cú căn cứ và tớnh hợp phỏp của việc xỏc định, chứng minh tội danh của người bị tỡnh nghi, làm cơ sở để ỏp dụng dạng mức TNHS tương ứng. Vỡ vậy, một mặt, xuất phỏt từ vai trũ quan trọng của hoạt động trinh sỏt, từ việc bảo vệ quyền con người, cũng như những tỏc động tiờu cực nếu lạm dụng hoạt động trinh sỏt, cần luật húa hoạt động này. Tại nhiều quốc gia trờn thế giới, hoạt động trinh sỏt đó và đang được luật húa, điều này càng cú ý nghĩa quan trọng khi tỡnh hỡnh tội

phạm ngày một gia tăng và diễn biến phức tạp, khi xó hội ngày một dõn chủ và hũa nhập với thế giới. Mặt khỏc, cần phải tớnh đến những giải phỏp để giảm thiểu hạn chế, bất cập của mụ hỡnh này mà một trong những giải phỏp đú là VKS phải cú sự can thiệp sớm hơn, sõu hơn, hiệu quả hơn vào quỏ trỡnh khởi tố, trỏnh mọi sự tựy tiện và lạm dụng quyền lực hay thoỏi thỏc trỏch nhiệm của CQĐT khi vừa cú quyền điều tra bớ mật, điều tra tố tụng, vừa cú quyền xử lý hành chớnh và xử lý hỡnh sự như hiện nay. Nguyờn lý này đặt ra hai vấn đề: thứ nhất, cần phải cú một hành lang phỏp lý để kiểm sỏt, thứ hai, cần phải cú một thực lực từ phớa VKS để cú đủ năng lực kiểm sỏt. Trước mắt, VKSNDTC cần chủ động phối hợp với Bộ Cụng an về tăng cường kiểm tra, giỏm sỏt, phối hợp trong cụng tỏc tiếp nhận, xỏc minh, xử lý thụng tin về tội phạm, khắc phục phần nào tỡnh trạng ở nhiều địa phương, VKS rơi vào trỡnh trạng thụ động như hiện nay, những quy định của BLTTHS và cỏc văn bản dưới luật cần cú sự sửa đổi để điều chỉnh mối quan hệ này hướng tới cỏc mục tiờu nờu trờn.

Thụng tư liờn tịch số 01/2005/TTLT-VKSTC-TATC-BCA-BQP đó quy định về trỏch nhiệm chung của Cơ quan Cụng an: "thống kờ kết quả tiếp nhận, xử lý tin bỏo, tố giỏc tội phạm từ kết quả xử lý những vụ vi phạm phỏp luật hỡnh sự thuộc thẩm quyền xử lý của mỡnh và chuyển kết quả tổng hợp thống kờ sang VKS cựng cấp sau khi loại thống kờ này được thực hiện" nhưng thực tế vẫn chưa thực hiện được do những nguyờn nhõn khỏch quan và những nguyờn nhõn chủ quan. Cỏc cơ quan Cụng an, VKS cần tuõn thủ đỳng những quy định đó cú trong Thụng tư 01/2005/TTLT-VKSTC-TATC-BCA-BQP hay Thụng tư liờn ngành số 03-TTLN ngày 15-5-1992 đó được ban hành, bờn cạnh đú, cũng cần tăng cường vai trũ chỉ đạo, kiểm tra, giỏm sỏt của Ban chỉ đạo cải cỏch tư phỏp Trung ương và Đảng ủy khối cỏc cơ quan nội chớnh trung ương và địa phương trong việc thực hiện cỏc thụng tư này. Sự chỉ đạo sỏt sao, kịp thời của Đảng trong bối cảnh hệ thống tư phỏp đang ở thời kỳ quỏ

độ, cải cỏch tư phỏp ở mới ở giai đoạn đầu - là rất cần thiết, nhằm hạn chế tỡnh trạng "quyền anh - quyền tụi" giữa cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, giữa địa phương với trung ương.

Trước mắt, chỳng tụi đề xuất Bộ Cụng an nghiờn cứu thớ điểm giao một cơ quan làm nhiệm vụ đầu mối quản lý số liệu việc tiếp nhận, giải quyết tin bỏo tố giỏc về tội phạm, đặc biệt là cỏc thụng tin về tội phạm do cỏc cơ quan khỏc trong lực lượng Cụng an nhõn dõn, cụng an cơ sở chuyển về. Bản thõn ngành cụng an hiện nay cập nhật và quản lý cỏc số liệu trờn đó rất khú khăn, khụng thực hiện được nhiệm vụ mà Thụng tư liờn tịch số 01/2005/TTLT-VKSTC-TATC-BCA-BQP đó quy định và càng khú khăn cho cụng tỏc kiểm sỏt hoạt động này của ngành kiểm sỏt.

Một phần của tài liệu Nguyên tắc trách nhiệm khởi tố và xử lý vụ án hình sự trong luật tố tụng hình sự Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 167)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)