8. Kết cấu của luận ỏn
2.1.2.2 Cỏc quy định bảo đảm thực hiện trỏch nhiệm truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự người phạm tộ
nhiệm hỡnh sự người phạm tội
Qua nghiờn cứu cỏc quy định về khởi tố, điều tra, truy tố, xột xử trong luật TTHS Việt Nam, chỳng tụi nhận thấy những biện phỏp do BLTTHS quy định để xỏc định tội phạm và xử lý người phạm tội đó bảo đảm tớnh chủ động, hiệu quả của quỏ trỡnh truy cứu TNHS người phạm tội theo cỏc nhúm và cỏc phương thức như sau:
Cỏc biện phỏp điều tra trong giai đoạn điều tra vụ ỏn, cỏc biện phỏp này chủ yếu do CQĐT thực hiện: thực nghiệm điều tra, trưng cầu giỏm định, khỏm xột, hỏi cung, lấy lời khai, đối chất, nhận dạng... (VKS chỉ thực hiện một số biện phỏp điều tra đơn giản mang tớnh chất củng cố chứng cứ). Tựy theo tớnh chất của cỏc biện phỏp này, BLTTHS đó quy định căn cứ ỏp dụng, thời điểm ỏp dụng và trỡnh tự ỏp dụng, một trong những mục đớch của việc quy định này là để CQĐT cú thể chủ động ỏp dụng. Vớ dụ: với biện phỏp khỏm nghiệm hiện trường, Điều 150 BLTTHS đó cho phộp khỏm nghiệm hiện trường cú thể được tiến hành trước khi khởi tố VAHS; với biện phỏp khỏm xột, Điều 140, 141 cho phộp việc khỏm xột được thực hiện khi cú căn cứ để nhận định trong người, chỗ ở, chỗ làm việc... của một người cú cụng cụ, phương tiện phạm tội, đồ vật, tài sản do phạm tội mà cú... và trong trường hợp khụng thể trỡ hoón những người theo quy định tại khoản 2 Điều 81 BLTTHS cú thể ra lệnh khỏm xột mà chưa cần sự phờ chuẩn của VKS.
Cỏc biện phỏp mang tớnh chất rà soỏt, thẩm định tớnh cú căn cứ của cỏc quyết định truy cứu TNHS người phạm tội, biện phỏp trả hồ sơ từ giai đoạn tố tụng sau về giai đoạn tố tụng trước: nhũng quy định về trỏch nhiệm phờ chuẩn của VKS trong giai đoạn điều tra, đặc biệt là phờ chuẩn quyết định khởi tố bị can của VKS, nhũng quy định về trả hồ sơ để điều tra bổ sung của VKS đối với CQĐT, của Thẩm phỏn chủ tọa phiờn tũa đối với VKS, yờu cầu điều tra bổ sung của Hội đồng xột xử đối với VKS, cỏc trường hợp rỳt quyết định truy tố của VKS... Qua việc bảo đảm tớnh cú căn cứ của cỏc quyết định truy cứu TNHS người phạm tội, nhúm biện phỏp này bảo đảm sự "an toàn" rất lớn cho cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, bảo đảm sự chớnh xỏc, thận trọng và "chắc thắng" của quỏ trỡnh truy cứu TNHS người phạm tội.
Cỏc biện phỏp mang tớnh chất thẩm tra, đỏnh giỏ chứng cứ cụng khai tại phiờn tũa. Đú là cỏc quy định về trỡnh tự xột hỏi, cụng bố lời khai, xem xột vật chứng, xem xột tại chỗ, trỡnh bày, cụng bố cỏc tài liệu của vụ ỏn và nhận xột, bỏo cỏo của cơ quan, tổ chức... những biện phỏp này bảo đảm cho việc
đỏnh giỏ chứng cứ được toàn diện hơn, khỏch quan hơn, bảo đảm hoạt động luận tội và kết tội được chớnh xỏc, cụng khai, minh bạch...
Cỏc biện phỏp ngăn chặn: bắt, tạm giữ, tạm giam, cấm đi khỏi nơi cư trỳ, bảo lĩnh, đặt tiền hoặc tài sản cú giỏ trị để bảo đảm. Cỏc biện phỏp này đều được quy định tương đối rừ về căn cứ ỏp dụng, thẩm quyền ỏp dụng, trỡnh tự ỏp dụng và thời hạn ỏp dụng nhằm bảo đảm sự hạn chế tối đa việc hạn chế cỏc quyền tự do dõn chủ của cụng dõn là người bị tỡnh nghi một cỏch tựy tiện và khụng cần thiết. Tuy nhiờn, cỏc biện phỏp ngăn chặn trong BLTTHS hiện hành thực tế lại tạo ra sự chủ động rất lớn cho cỏc cơ quan tiến hành tố tụng bằng những quy định mà việc ỏp dụng đụi khi phụ thuộc nhiều vào nhận định chủ quan của cơ quan tiến hành tố tụng. Vớ dụ: Điều 88 quy định căn cứ ỏp dụng biện phỏp tạm giam khi "cú căn cứ cho rằng người đú cú thể trốn hoặc cản trở việc điều tra, truy tố, xột xử hoặc cú thể tiếp tục phạm tội"... Điều 228 cho phộp "ra quyết định bắt tạm giam ngay bị cỏo nếu cú căn cứ cho thấy bị cỏo cú thể trốn hoặc tiếp tục phạm tội". Vỡ vậy, để tiến trỡnh truy cứu TNHS người phạm tội được đẩy nhanh, được thuận lợi, sự lạm dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn là khú trỏnh khỏi.
Cỏc biện phỏp trờn được thực hiện trong khuụn khổ cỏc quy định về trỡnh tự, thủ tục và thời hạn điều tra, truy tố, xột xử. Sau khi khởi tố VAHS, vụ ỏn chuyển sang giai đoạn điều tra. CQĐT tiến hành điều tra tất cả cỏc tội phạm, ỏp dụng cỏc biện phỏp do BLTTHS quy định để xỏc định tội phạm và người đó thực hiện hành vi phạm tội. Sau thời hạn điều tra 2 thỏng đến 4 thỏng (tựy theo tớnh chất của vụ ỏn được xỏc định trờn cơ sở phõn loại tội phạm, ngoài ra thời hạn này cú thể được gia hạn), CQĐT hoàn chỉnh hồ sơ, đề nghị VKS truy tố. Sau khi CQĐT hoàn tất việc điều tra, chuyển hồ sơ vụ ỏn và bản kết luận điều tra đề nghị truy tố sang VKS, Viện kiểm sỏt sẽ cú thời hạn từ 20 ngày đến 30 ngày nghiờn cứu hồ sơ để ra một trong cỏc quyết định truy tố bị can trước Tũa ỏn bằng bản cỏo trạng; trả hồ sơ để điều tra bổ sung; đỡnh chỉ hoặc tạm đỡnh chỉ vụ ỏn. Nếu thấy đó cú đủ chứng cứ chứng minh hành vi
phạm tội của bị can, bị can đủ cỏc điều kiện về chủ thể của tội phạm và khụng cú vi phạm nghiờm trọng thủ tục tố tụng, VKS sẽ truy tố bị can trước Tũa ỏn bằng bản cỏo trạng. Sau khi tiếp nhận hồ sơ, cỏo trạng truy tố của VKS, theo Điều 178, 179, 180 BLTTHS, trong thời hạn 30 ngày đến 3 thỏng, Thẩm phỏn được phõn cụng chủ tọa phiờn tũa sẽ ra quyết định đưa vụ ỏn ra xột xử hoặc xử lý vụ ỏn với cỏc quyết định tạm đỡnh chỉ, đỡnh chỉ vụ ỏn hoặc trả hồ sơ cho VKS để điều tra bổ sung. Trong tiến trỡnh truy cứu TNHS, quyết định đưa vụ ỏn ra xột xử của Tũa ỏn đẩy tiến trỡnh này đến một bước mới, đồng thời, cũng tạo ra một tư cỏch phỏp lý mới cho người bị tỡnh nghi: chuyển từ bị can thành bị cỏo. Về nguyờn tắc, việc xử lý vụ ỏn của Tũa ỏn được thực hiện qua chế độ hai cấp xột xử: cấp sơ thẩm và nếu cú khỏng cỏo, khỏng nghị, việc xử lý vụ ỏn tiếp tục được thực hiện ở cấp phỳc thẩm. Tại cấp sơ thẩm, Tũa ỏn giải quyết mọi vấn đề thuộc nội dung vụ ỏn bằng việc ra bản ỏn, quyết định, bản ỏn. Xột xử phỳc thẩm là việc Tũa ỏn cấp phỳc thẩm xột xử lại vụ ỏn đó được xột xử tại Tũa ỏn cấp sơ thẩm mà bản ỏn, quyết định sơ thẩm bị khỏng cỏo, khỏng nghị theo quy định của phỏp luật tố tụng. Khi xột xử, Tũa ỏn cấp phỳc thẩm xem xột, giải quyết vụ ỏn theo nội dung khỏng cỏo, khỏng nghị, bản ỏn phỳc thẩm cú hiệu lực phỏp luật ngay sau khi tuyờn ỏn, quyết định phỳc thẩm cú hiệu lực phỏp luật ngay sau khi ra quyết định.
BLTTHS đó tạo cho cỏc cơ quan tiến hành tố tụng sự chủ động rất lớn về mặt thời gian khi quy định hầu hết cỏc dạng thời hạn ở dạng thời hạn tối đa, với việc quy định thời hạn tối đa để hoàn thành một cụng việc, cỏc cơ quan tiến hành tố tụng được chủ động triển khai cụng việc để hoàn thành đỳng thời hạn. Ngoài ra, hầu hết cỏc giai đoạn tố tụng, hầu hết cỏc thời hạn ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn đều được gia hạn. Tinh thần chung, việc gia hạn thời hạn là hợp lý do tớnh phức tạp của hoạt động chứng minh trong TTHS và được BLTTHS cho phộp (nhưng cho phộp một cỏch hạn chế và về trỡnh tự, phải được sự đồng ý của VKS (đối với CQĐT) và người đứng đầu cơ quan tiến hành tố tụng (Viện trưởng VKS, Chỏnh ỏn Tũa ỏn). Tuy nhiờn, chớnh cỏc
quy định về việc gia hạn thời hạn trờn vừa cú mặt tớch cực là tạo điều kiện cho việc truy cứu TNHS được cú đủ điều kiện thời gian để tiến hành thận trọng, thu thập, đỏnh giỏ đầy đủ, toàn diện cỏc chứng cứ nhưng cũng cú mặt hạn chế nếu việc gia hạn bị lạm dụng, tạo ra sự thụ động, dựa dẫm, ỷ lại của chớnh cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, gia tăng những thiệt hại, bất lợi cho người bị tỡnh nghi và sự lóng phớ về nguồn lực con người, thời gian, kinh tế của Nhà nước khi thời gian xử lý vụ ỏn bị kộo dài.
Về tổng thể, BLTTHS đó tạo cho cỏc cơ quan tiến hành tố tụng một hành lang phỏp lý tương đối thụng suốt, thuận tiện để bảo đảm cho việc truy cứu TNHS người phạm tội đạt tỷ lệ thành cụng cao, xử lý được nhiều vụ ỏn, truy cứu TNHS được nhiều người, thời hạn tố tụng ớt khi bị vi phạm. Đõy chớnh là sự thể hiện rừ ràng nhất những yờu cầu của nguyờn tắc trỏch nhiệm khởi tố và xử lý VAHS. Phỏp luật đó bảo đảm cho trỏch nhiệm truy cứu TNHS người phạm tội được thực hiện chủ động và hiệu quả, nhất là khi xu thế tranh tụng ngày càng được mở rộng với đũi hỏi phải bảo đảm cụng bằng hơn cho bờn bị buộc tội. Như vậy, thực tế cỏc cơ quan tiến hành tố tụng cú truy cứu TNHS người phạm tội một cỏch chủ động và hiệu quả hay khụng về cơ bản khụng phải do yếu tố phỏp luật mà cần phải xem xột đến cỏc yếu tố khỏc như yếu tố trỡnh độ, đạo đức nghề nghiệp, quản lý nhõn sự, cơ sở vật chất, phương tiện, điều kiện làm việc...