8. Kết cấu của luận ỏn
1.2.2. Mối quan hệ giữa nguyờn tắc trỏch nhiệm khởi tố và xử lý vụ ỏn hỡnh sự với cỏc nguyờn tắc khỏc của luật tố tụng hỡnh sự Việt Nam
vụ ỏn hỡnh sự với cỏc nguyờn tắc khỏc của luật tố tụng hỡnh sự Việt Nam
Nguyờn tắc trỏch nhiệm khởi tố và xử lý VAHS cú quan hệ mật thiết với nguyờn tắc phỏp chế trong TTHS, vỡ thế, cú những quan điểm cho rằng nguyờn tắc này là sự thể hiện, sự cụ thể húa một phần của nguyờn tắc phỏp chế trong TTHS hoặc xếp vào nhúm cỏc nguyờn tắc bảo đảm phỏp chế XHCN (Giỏo trỡnh Kỹ năng xột xử vụ ỏn hỡnh sự của Trường Đào tạo cỏc chức danh tư phỏp, Giỏo trỡnh Luật tố tụng hỡnh sự Việt Nam của Trường Đại học Luật Hà Nội...). Chỳng tụi cho rằng, những quan điểm nờu trờn khụng phải lả khụng cú cơ sở, bởi trỏch nhiệm khởi tố và xử lý VAHS chớnh là trỏch nhiệm phải thực hiện những hoạt động tố tụng mà phỏp luật đó quy định cho cỏc chủ thể, núi cỏch khỏc, đú chớnh là nghĩa vụ tuõn thủ phỏp luật của cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng - nội dung cơ bản của nguyờn tắc phỏp chế trong TTHS: "Mọi hoạt động tố tụng hỡnh sự của cơ quan tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng phải được tiến hành theo quy định của Bộ luật
này" được quy định tại Điều 3 BLTTHS: "Bảo đảm phỏp chế xó hội chủ nghĩa trong tố tụng hỡnh sự". Phỏp chế trong TTHS là nguyờn tắc được thể hiện đầy đủ, xuyờn suốt cỏc hoạt động, cỏc giai đoạn TTHS và là cơ sở cho rất nhiều cỏc nguyờn tắc TTHS khỏc. Tuy nhiờn, yờu cầu về trỏch nhiệm bảo đảm tớnh chủ động, hiệu quả của hoạt động khởi tố và truy cứu TNHS người phạm tội xuất phỏt từ lợi ớch chung của xó hội mà nguyờn tắc trỏch nhiệm khởi tố và xử lý VAHS đặt ra khụng nằm trong phạm vi nguyờn tắc phỏp chế trong TTHS. Vỡ vậy, chỳng tụi khụng cho rằng nguyờn tắc trỏch nhiệm khởi tố và xử lý VAHS hoàn toàn là một bộ phận cấu thành hay một biểu hiện, một minh họa của nguyờn tắc phỏp chế. Bởi nếu coi nguyờn tắc trỏch nhiệm khởi tố và xử lý VAHS là một phần của nguyờn tắc phỏp chế, chỳng ta mới chỉ nhấn mạnh yờu cầu phải thực hiện cỏc hoạt động tố tụng, phải ỏp dụng cỏc biện phỏp do BLTTHS quy định để khởi tố và xử lý vụ ỏn. Khi đó bị thu hẹp nội hàm như vậy, nguyờn tắc trỏch nhiệm khởi tố và xử lý VAHS sẽ trựng lặp với một trong hai nội dung của nguyờn tắc trỏch nhiệm của cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng khi yờu cầu trong quỏ trỡnh tiến hành tố tụng, cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng phải nghiờm chỉnh thực hiện những quy định của phỏp luật. Nguyờn tắc xỏc định sự thật của vụ ỏn đũi hỏi CQĐT, VKS, Tũa ỏn phải ỏp dụng mọi biện phỏp hợp phỏp để xỏc định sự thật của vụ ỏn một cỏch khỏch quan, toàn diện và đầy đủ, cỏc kết luận của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng phải phự hợp với thực tế khỏch quan của vụ ỏn tức là phự hợp với cỏc tỡnh tiết, sự kiện của vụ ỏn. Cỏc chứng cứ xỏc định cú tội cũng như cỏc chứng cứ xỏc định vụ tội phải được thu thập mà khụng thể chỉ phiến diện chỳ trọng thu thập cỏc chứng cứ xỏc định cú tội. Như vậy, nguyờn tắc trỏch nhiệm khởi tố và xử lý VAHS cũng cú mối quan hệ mật thiết với nguyờn tắc xỏc định sự thật của vụ ỏn khi cũng yờu cầu phải ỏp dụng cỏc biện phỏp luật định để xỏc định tội phạm, yờu cầu việc khởi tố phải cú căn cứ (phải xem xột toàn diện, đầy đủ cỏc thụng tin để quyết định việc khởi tố). Sự tương đồng giữa nguyờn tắc xỏc định sự thật của vụ ỏn và nguyờn tắc trỏch nhiệm khởi tố và xử lý VAHS dừng lại ở đõy. Nguyờn
tắc xỏc định sự thật của vụ ỏn cũn cú nội dung đặc biệt quan trọng, mà theo một số quan điểm, nội dung này thuộc về nguyờn tắc suy đoỏn vụ tội, đú là "Trỏch nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, Bị can, bị cỏo cú quyền nhưng khụng buộc phải chứng minh là mỡnh vụ tội". Trong khi đú, nguyờn tắc trỏch nhiệm khởi tố và xử lý VAHS tập trung vào trỏch nhiệm phải khởi tố, phải truy cứu TNHS mà khụng được thoỏi thỏc, bỏ mặc, tập trung vào yờu cầu khụng bỏ lọt tội phạm đối với cỏc cơ quan tiến hành tố tụng.
Nguyờn tắc thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong TTHS (được quy định tại Điều 23 BLTTHS) là nguyờn tắc về trỏch nhiệm của VKS, VKS là cơ quan cú chức năng thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong TTHS. Tuy nhiờn, hoạt động thực hành quyền cụng tố của VKS chỉ là một trong những nội dung quan trọng của quỏ trỡnh truy cứu TNHS người phạm tội, VKS cũng chỉ là một trong ba cơ quan tham gia vào quỏ trỡnh truy cứu TNHS người phạm tội, vào quỏ trỡnh xử lý VAHS. Do đú, nguyờn tắc trỏch nhiệm khởi tố và xử lý VAHS khụng phải là nguyờn tắc thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong TTHS.
Cỏc cơ quan tiến hành tố tụng cú trỏch nhiệm ỏp dụng cỏc biện phỏp xử lý đối với người phạm tội một cỏch hợp phỏp và chỉ trong trường hợp cần thiết là nội dung cơ bản của nguyờn tắc Tụn trọng cỏc quyền tự do, dõn chủ của cụng dõn được quy định tại Điều 4 BLTTHS: khi tiến hành tố tụng, thường xuyờn kiểm tra tớnh hợp phỏp và sự cần thiết của những biện phỏp đó ỏp dụng. Nguyờn tắc này nhấn mạnh tớnh hợp phỏp của cỏc biện phỏp xử lý người phạm tội trong khi nguyờn tắc trỏch nhiệm khởi tố và xử lý VAHS nhấn mạnh tớnh hiệu quả của quỏ trỡnh truy cứu TNHS người phạm tội, hơn nữa, nếu như cỏc biện phỏp xử lý người phạm tội được đề cập tại nguyờn tắc tụn trọng cỏc quyền tự do, dõn chủ của cụng dõn chủ yếu là cỏc biện phỏp cưỡng chế tố tụng thỡ cỏc biện phỏp xử lý người phạm tội được đề cập trong nguyờn tắc trỏch nhiệm khởi tố và xử lý VAHS chủ yếu là cỏc dạng mức TNHS mà người phạm tội sẽ phải gỏnh chịu khi cỏc cơ quan tiến hành tố tụng ở cuối quỏ trỡnh truy cứu TNHS đối với họ.
Mặt khỏc, cú ý kiến cho rằng, nguyờn tắc trỏch nhiệm khởi tố và xử lý VAHS là sự thể hiện của nguyờn tắc bảo đảm quyền bỡnh đẳng của mọi cụng dõn trước phỏp luật. Thực hiện tốt nguyờn tắc trỏch nhiệm khởi tố và xử lý VAHS cũng sẽ gúp phần bảo đảm cho mọi tội phạm đều bị xử lý. Nội dung cơ bản của nguyờn tắc bảo đảm quyền bỡnh đẳng của mọi cụng dõn trước phỏp luật yờu cầu trỏch nhiệm khụng phõn biệt đối xử của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng đối với người phạm tội: khụng phõn biệt họ là ai, ở cương vị nào, khụng phõn biệt nam, nữ, dõn tộc, tớn ngưỡng, tụn giỏo, thành phần xó hội, địa vị xó hội, trỡnh độ học vấn. Cỏc cơ quan tiến hành tố tụng giải quyết vụ ỏn theo đỳng trỡnh tự, thủ tục do luật quy định, khụng ưu đói hay gõy khú dễ cho người này hơn so với người khỏc cũn nguyờn tắc trỏch nhiệm khởi tố và xử lý VAHS nhấn mạnh trỏch nhiệm khụng được bỏ lọt tội phạm dự cố ý hay vụ ý, nhấn mạnh trỏch nhiệm khởi tố VAHS, trỏch nhiệm truy cứu TNHS một cỏch tớch cực và hiệu quả. Như vậy, mục đớch điều chỉnh của hai nguyờn tắc này rất độc lập với nhau.
Từ việc phõn tớch mối quan hệ giữa nguyờn tắc trỏch nhiệm khởi tố và xử lý VAHS với cỏc nguyờn tắc khỏc trong chế định những nguyờn tắc cơ bản của BLTTHS, cú thể thấy sự giao thoa, đan xen giữa nguyờn tắc trỏch nhiệm khởi tố và xử lý VAHS với cỏc nguyờn tắc khỏc. Tuy nhiờn, nguyờn tắc trỏch nhiệm khởi tố và xử lý VAHS cú vị trớ và nhiệm vụ riờng, nú yờu cầu trỏch nhiệm của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng trong giai đoạn khởi tố - giai đoạn đầu tiờn và đặc biệt nhạy cảm của TTHS, nguyờn tắc trỏch nhiệm khởi tố và xử lý VAHS cũng yờu cầu trỏch nhiệm truy cứu TNHS một cỏch chủ động và hiệu quả của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng. Những nội dung này của nguyờn tắc trỏch nhiệm khởi tố và xử lý VAHS xuất phỏt từ những triết lý, những đặc thự của TTHS và là những phương chõm, tư tưởng, định hướng đối với hoạt động xõy dựng và ỏp dụng phỏp luật TTHS mà cỏc nguyờn tắc khỏc khụng đề cập. Do đú, sẽ là siờu hỡnh nếu cho rằng với tớnh chất của cỏc mối quan hệ nờu trờn giữa cỏc nguyờn tắc, cú thể đưa ra khỏi BLTTHS nguyờn tắc trỏch nhiệm
khởi tố và xử lý VAHS do nội dung của nú đó được thể hiện trong cỏc nguyờn tắc khỏc. Để cú một mạch gắn kết lụ-gớc giữa nhiều nguyờn tắc với nhau trong chế định cỏc nguyờn tắc của TTHS, nguyờn tắc này liờn quan, lụ-gớc với nguyờn tắc khỏc nhưng khụng chồng chộo nhau, mỗi nguyờn tắc phải cú những nội dung riờng, những ý nghĩa riờng để khi đặt cạnh nhau, cựng thể hiện đầy đủ cỏc mục tiờu, nhiệm vụ của TTHS. Vỡ vậy, như đó phõn tớch, nguyờn tắc trỏch nhiệm khởi tố và xử lý VAHS nếu như được đặt lại tờn gọi là nguyờn tắc trỏch nhiệm khởi tố và truy cứu TNHS người phạm tội thỡ sẽ thể hiện rừ nột hơn, đầy đủ hơn tớnh đặc thự của nguyờn tắc này, hạn chế những nhầm lẫn cú thể cú về sự lẫn và trựng của nguyờn tắc này với cỏc nguyờn tắc khỏc của TTHS.